7.さらなる読み物

7. Bài đọc thêm

TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIEN CON NGƯỜI

Jack Dolar, Học tập : Một kho báu tiềm ẩn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003, tr. 66.

“… Phải thừa nhận rằng, trong nhiều năm các cơ quan hữu quan của Liên hợp quốc đã có một cách giải thích rộng lớn hơn về khái niệm của sự phát triển, nó vượt qua cách giải thích của kinh tế học dựa vào một mô hình chỉ lấy sản xuất làm động lực, nay nó bao hàm cả lĩnh vực của đạo đức, văn hoá và sinh thái học.

Vì vậy, Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP), trong báo cáo đầu tiên của mình về sự phát triển con người năm 1990, cùng với việc nhấn mạnh sự nghiêm trọng của tình trạng đói nghèo toàn thế giới, đã đề nghị rằng hạnh phúc của con người ủần phải được xem xét như là mục tiêu của sự phát triển. Các chỉ số phát triển khổng chỉ giới hạn ở thu nhập trên đầu người mà còn tính cả đến số liệu về y tế (bao gồm cả tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh), ăn uống và dinh dưỡng, nước uống, giáo dục và môi trường. Sự công bằng và bình đẳng giữa các nhóm xã hội khác nhau và giữa các giới tính, mức độ tham gia dân chủ cũng cần phải tính đến. Khái niệm về sự bền vững bổ sung cho khái niệm phát triển con người, nhấn mạnh vào khả năng tồn tại lâu dài của quá trình phát triển, vào quá trình cải tạo mức sống cho các thế hệ tương lai và vào thể hiện thái độ đối với môi trường tự nhiên mà cả cuộc đời con người phụ thuộc vào đó. Người ta đang phê phán mạnh mẽ xu hướng tăng chi phí quân sự ở các nước phát triển và đang phát triển bởi vì xu hướng này tăng lên, nó sẽ làm giảm các chi phí khác tạo-của cải vật chất cho con người…”.

VỀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Thực trạng phát triển bền vững ở Việt Nam những năm vừa qua – Định hướng Chiến lược Phát triển bền vững ở Việt Nam.

Do chú trọng vào phát triển kinh tế, nhất là tăng trưởng GDP, ít chú ý tới hệ thống thiên nhiên, nên hiện tượng khai thác bừa bãi và sử dụng lãng phí tài nguyên thiên nhiên, gây nên suy thoái môi trường và làm mất cân đối các hệ sinh thái đang diễn ra phổ biến. Một số cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, bệnh viện… gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Quá trình đô thị hoá tăng lên nhanh chóng kéo theo sự khai thác quá mức nguồn nước ngầm, ô nhiễm nguồn nước mặt, không khí và ứ đọng chất thải rắn. Đặc biệt, các khu vực giàu đa dạng sinh học, rừng, môi trường biển và ven biển chưa được chú ý bảo vệ, đang bị khai thác quá mức.

Tuy các hoạt động bảo vệ môi trường đã có những bước tiến bộ đáng kể, nhưng mức độ ô nhiễm, sự suy thoái và suy giảm chất lượng môi trường vẫn tiếp tục gia tăng. Điều này chứng tỏ năng lực và hiệu quả hoạt động của bộ máy làm công tác bảo vệ môi trường chưa đáp ứng được yêu cầu của phát triển bền vững.

7.さらなる読み物

経済成長と人間開発

Jack Dolar、学習:隠された宝物、 教育出版社、ハノイ、2003年、p。 66。

「…確かに、関連する国連機関は、経済学に基づく解釈の概念を超える、開発の概念のより広い解釈を長年にわたって持ってきました。
生産によって推進されるモデルは、現在の倫理、文化の分野を網羅しています。

このように、国連開発計画(UNDP)は、1990年の人間開発に関する最初の報告書で、世界の貧困の深刻さを強調しながら、人間の幸福を開発の目標と見なすべきであると提案しました。
開発指標には、一人当たりの収入だけでなく、健康(乳児死亡率を含む)、食物摂取と栄養、飲料水、教育、および環境に関するデータも含まれます。
異なる社会集団間および性別と民主的参加のレベル間の平等と平等も考慮に入れる必要があります。
持続可能性の概念は、人間開発の概念を補完し、開発の長期的な実行可能性を強調し、将来の世代の生活水準を向上させ、人間の生活が依存する自然環境に対する態度を具体化します。
先進国と発展途上国での軍事費の増加傾向は増加するため、人々は強く批判しています。
それは人々のために富を生み出すための他のコストを削減するでしょう。

天然資源の使用と環境保護について

近年のベトナムの持続可能な開発の現状-ベトナムの持続可能な開発の戦略的方向性。

経済発展、特にGDPの成長に重点が置かれているため、自然システムにはほとんど注意が払われておらず、
天然資源の無差別な搾取と無駄な使用が環境の悪化と天然資源の損失を引き起こすという現象があります。
生態系のバランスをとることは一般的です。
いくつかの生産、ビジネス、サービス、病院…深刻な環境汚染を引き起こします。
急速な都市化プロセスは、地下水資源の乱獲、地表水の汚染、空気および固形廃棄物の停滞につながります。
特に、生物多様性、森林、海洋および沿岸環境が豊富な地域は、保護するための注意が払われておらず、乱獲されています。

環境保護活動は大きな進歩を遂げましたが、環境の質の汚染、劣化のレベルは増加し続けています。
これは、環境保護装置の能力と性能が持続可能な開発の要件をまだ満たしていないことを証明しています。

コメント