b)国家および社会管理に参加する権利の基本的な内容

b) Nội dung cơ bản của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội

Ớ phạm vi cả nước, nhân dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã
hội chủ yếu bằng cách :

— Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật quan trọng, liên quan đến các quyền và lợi ích cơ bản của mọi công dân như Hiến pháp, Luật Đất đai, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng Hình sự, Luật Hôn nhân và gia đình… Đồng thời, trong quá trình thực hiện pháp luật, nhân dân có quyền và trách nhiệm đóng góp ý kiến, phản ánh kịp thời với Nhà nước về những vướng mắc, bất cập, không phù hợp của các chính sách, pháp luật để Nhà nước sửa đổi, hoàn thiện, bảo đảm tốt hơn quyền và lợi ích của đông đảo nhân dân.

Trong quá trình soạn thảo bản Hiến pháp đầu tiên của Nhà nước ta, Chính phủ đã cho công bố bản Dự thảo Hiến pháp trên Báo Cứu quốc ngày 10 — 11 — 1945 với lời Thông cáo “Muốn cho toàn thể nhân dân Việt Nam dự vào việc lập Hiến pháp của nước nhà nên Chính phủ cho công bố bản Dự thảo Hiến pháp này để mọi người được đọc kĩ càng và được tự do bàn bạc, phê bình”. Chính phủ cũng đã cho in bản Dự thảo Hiến pháp để đưa tới tận các làng, xã, trưng cầu ý kiến của nhân dân.

— Thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân. Hiện nay, Luật Trưng cầu ý dân đang được soạn thảo để trình Quốc hội ban hành.

Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.

Bằng cơ chế “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, nhân dân được thông tin đầy đủ về chính sách, pháp luật của Nhà nước, trên cơ sở dó bàn bạc và trực tiếp quyết định những công việc thiết thực, cụ thể gắn liền với quyền lợi và nghĩa vụ của người dân ở ngay cơ sở nơi họ sinh sống. Theo Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở, các công việc của xã (phường, thị trấn) được chia làm bốn loại :

— Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện (chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước…).

— Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp bằng biểu quyết công khai hoặc bỏ phiếu kín tại các hội nghị toàn thể nhân dân hoặc chủ hộ gia đình (ví dụ : chủ trương và mức đóng góp xây dựng các công trình phúc lợi công cộng hoặc cơ sở hạ tầng ; xây dựng hương ước, quy ước…).

— Những việc dân được thảo luận, tham gia ý kỉêh trước khi chính quyền xã quyết định (ví dụ : dự thảo quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế — xã hội của xã ; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở địa phương ; các đề án định canh, định cư, giải phóng mặt bằng, tái định cư, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng do xã quản lí…).

— Những việc nhân dân ở xã giám sát, kiểm tra (hoạt động .của chính quyền xã, hoạt động và phẩm chất đạo đức của cán bộ chủ chốt ở xã ; dự toán và quyết toán ngân sách xã, thu chi các loại quỹ, lệ phí; việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dàn tại địa phương ; kết quả thanh tra, kiểm tra các vụ việc tiêu cực, tham nhũng liên quan đến cán bộ xã…).

b)国家および社会管理に参加する権利の基本的な内容

全国規模では、国民は国家と地域の管理に参加する権利を行使します
主として:
—憲法​​、土地法、民法、刑法、刑事訴訟法、結婚法、家族…同時に、法の施行の過程で、人々は意見を提供し、国が改正し、改善することができるように、政策や法律の問題や不備について国に迅速に報告する権利と責任を持っています。
そして大多数の人々の権利と利益をよりよく確保します。

私たちの国家の最初の憲法の起草中に、政府は1945年11月10日に国民救済新聞に憲法草案を発表しました。
誰もがそれを注意深くそして自由に議論し、批判できるように、この憲法草案を公表しました。
政府はまた、人々の意見を求めるために、地域や村に持ち込むための憲法草案を出版しました。

—国家が国民投票を行う場合、重要な問題について話し合い、投票します。
現在、国民投票法は公布のために国会に提出するために起草されています。

草の根レベルでは、直接民主主義は「人々は知る、人々は話し合う、人々は作業する、人々は確認する」というメカニズムに従って実施されます。

「人々は知る、話し合う、作業する、検査する」というメカニズムを通じて、人々は国家の政策と法律について十分に知らされ、それに基づいて話し合い、重要な業務を直接決定します。
実際、特に権利に関連しています。そして彼らが住んでいる草の根の人々の義務です。
草の根の民主主義条例によると、地域(区と町)の業務は4つのカテゴリーに分けられます。

—人々が知って実行するために発表されなければならないこと(指示、政策、国家法…)。

—すべての人または世帯主の会議での一般投票または秘密投票によって直接議論および決定された事項
(例:公共福祉事業の建設に関する方針および貢献)、コミュニティまたはインフラストラクチャ、建築規則、規則など)。

—地方政府が決定する前に人々が話し合い、コメントすること(例えば、地域の主題提案、社会経済開発計画、主体計画、地域の土地利用計画)プロジェクト。
落ち着いた耕作、定住、用地の開墾、再定住、地域が管理するインフラ建設への投資などに関するプロジェクト)。

—地域の人々が監督し、チェックするもの
(地方政府の活動、主要な役人の活動と道徳的資質、予算の見積もりと決済、さまざまな資金の収集と支出、料金、地元住民の苦情と非難;職員に関連する否定的で腐敗した事件の検査の結果など…)。

コメント