4.質問と演習

4. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1. Em hiểu thế nào là công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí ? Cho ví dụ.

2. Ý nghĩa của việc Nhà nước bảo đảm cho công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí ?

3. Em hãy lựa chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau đây.
Công dân bình đẳng vê’ trách nhiệm pháp lí là :

a) Công dân ở bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí như nhau.

b) Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỉ luật.

c) Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lí theo quy định của pháp luật.

d) Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lí.

4. Nguyễn Văn N, 19 tuổi, là thanh niên hư hỏng, nghiện ma tuý. Không có tiền để hút, N đã nảy ý định đi cướp xe máy.
N tìm được người quen là Trần Văn A, 17 tuổi, bỏ học lang thang ở bến xe để cùng bàn kế hoạch đi cướp.
Hai tên đã thuê người chở xe ôm, đến chỗ vắng chúng dùng dao uy hiếp, cướp xe máy và đâm người lái xe ôm trọng thương (thương tật 70%).

Căn cứ vào hành vi phạm tội của N và A là phạm tội có tổ chức, có kế hoạch và sử dụng hung khí nguy hiểm gây thương tích nặng cho nạn nhân, Toà đã xử Nguyễn Văn N tù chung thân, Trần Văn A bị phạt tù 17 năm.
Gia đình N cho rằng Toà án xử như vậy là thiếu công bằng vì N và A cùng độ tuổi, cùng nhau thực hiện vụ cướp của giết người.
Vậy theo em, thắc mắc của gia đình N là đúng hay sai ? Vì sao ?

4.質問と演習

1.法的権利、義務、責任の観点から、平等な市民として何を理解していますか?例えば。

2.法的権利、義務および責任において市民に平等を保証する国家の重要性は何ですか?

3.次の文章で正しい答えを選んでください。
平等な市民の法的責任は次のとおりです。

a)法律に違反する年齢を問わず、市民は平等に扱われます。

b)機関の規則に違反する市民は一様に懲戒処分の責任を負う。

c)法律に違反する市民も、法律の規定に従って取り扱われます。

d)法律に関する知識が不足しているために法律に違反した市民は、法的責任を負わないものとします。

4. Nguyễn Văn N(19歳)は、麻薬中毒の甘やかされて育った青年です。煙草を吸うお金がないので、Nはバイクを奪う考えを持っていました。
Nは知人のTrần Văn A (17歳)を見つけました。彼は学校を中退し、バス停をさまよって、奪う計画について話し合いました。
二人の男はバイクタクシーに乗って、空いた場所に行き、脅迫してバイクを奪い、バイクタクシーの運転手に重傷を負わせた(70%の負傷)。

組織的かつ計画的な犯罪としてのNおよびAの犯罪に基づき、危険な武器を使用して被害者に重傷を負わせたため、裁判所はNguyễn Văn Nに終身刑を宣告し、TranVanAは懲役17年を宣告した。
Nの家族は、NとAが同じ年齢であり、一緒に強盗と殺人を犯したため、裁判所の判決は不公平であると考えています。
そこで、あなたの意見では、家族Nの問題提起は正しいですか、それとも間違っていますか?それはなぜ ?

コメント