3.社会的存在と社会的意識の関係

3. Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội

Bàn về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội có nhiều ý kiến khác nhau.

Em tán thành ý Hiên nào sau đây:

– Sự tồn tại và pHát triển của xã Hội là do ý cHí của con người, do các Học thuyết về cHínH trị, đạo đức, tôn giáo quyết đình

– Thịnh tế là lực tượng duy nhất quyết định sự phát triển của xã Hội, các học thuyết về chính trị, đạo đức, triết học, nghệ thuật v.v… không có vai trò gì đáng kể.

Vận dụng quan điểm Triết học Mác – Lê-nin về vấn đề cơ bản của triết học vào lĩnh vực đời sống xã hội sẽ giúp chúng ta hiểu được mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, tránh được quan niệm duy tâm và quan niệm duy vật kinh tế về lịch sử.

Theo Triết học Mác – Lê-nin, sản xuất vật chất là nền tảng để phát triển xã hội và các học thuyết về chính trị, đạo đức v.v… ngược lại, tất cả những hình thái ý thức xã hội này đều có tác động trở lại đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội.

a) Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

Ở những thời kì lịch sử khác nhau, có những tư tưởng và quan điểm khác nhau. Sở dĩ như vậy vì ý thức xã hội chỉ là sự phản ánh những điều kiện sinh hoạt vật chất, những mối quan hệ kinh tế khác nhau trong tiến trình phát triển của lịch sử.

Chúng ta biết rằng, trong xã hội Cộng sản nguyên thuỷ, lực lượng sản xuất còn thấp kém, mọi hoạt động của con người đều là hoạt động tập thể trên cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. Mọi người sản xuất chung, hưởng thụ chung, không ai lấy của chung làm của riêng, do đó chưa nắy sinh quan niệm về tư hữu.

Khi chế độ công xã nguyên thuỷ tan rã, chế độ chiếm hữu nô lệ hình thành thì xã hội phân hoá thành kẻ giàu, người nghèo, người này ăn bám, bóc lột người khác. Do đó, ý thức của con người cũng biến đổi, đầu óc tư hữu, tư tưởng ăn bám, chủ nghĩa cá nhân xuất hiện và phát triển.

Khi chế độ chiếm hữu nô lệ hưng thịnh, xã hội được duy trì và chỉ có thể được duy trì bằng lao động của nô lệ thì những nhà tư tưởng tiến bộ lúc bấy giờ cho rằng chế độ nô lệ là một hiện tượng tự nhiên và cần thiết. Khi lao động của nô lệ được thay thế bằng lao động của nông nô có năng suất cao hơn, quan hệ sản xuất phong kiến ra đời thì chế độ chiếm hữu nô lệ bị chỉ trích, coi nó là trái với chính nghĩa, cần phải xoá bỏ. Tiếp đó, chế độ phong kiến suy tàn, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành và phát triển ngay trong lòng xã hội phong kiến thì ý thức con người lại cho rằng, chế độ phong kiến là vô nhân đạo, cần phải thay thế nó bằng chế độ tư bản. Khi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa không còn phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất nữa thì lại nảy sinh những tư tưởng mới, những học thuyết mới phê phán xã hội tư bản và chủ trương xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa tốt đẹp hơn.

Những điều phân tích trên đây cho thấy, ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội sinh ra và quyết định, khi tồn tại xã hội thay đổi thì sớm muộn ý thức xã hội cũng thay đổi theo.
Đúng như c. Mác đã khẳng định :
”Không phải ý thức của con người quyết định tồn tại của họ ; trái lại, tồn tại xã hội của họ quyết định ỷ thức của họ.”
Từ đó, ta có thể rút ra kết luận, khi muốn tìm hiểu nguồn gốc của các hiện tượng ý thức, tư tưởng, cần phải phân tích những điều kiện sinh hoạt vật chất đã sản sinh ra nó.

c. Mác và Ph. Ãng-ghen, Toàn tập, Sđd, t.13, tr.15.

b) Sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tổn tại xã hội

Khi khẳng định vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội, Triết học Mác – Lê-nin đồng thời thừa nhận tính độc lập tương đối của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội.

Một trong những biểu hiện của tính độc lập tương đối của ý thức xã hội là sự tác động trở lạì của nó đối với tồn tại xã hội.
Những ý thức xã hội tiên tiến có thể phản ánh đúng đắn các quy luật khách quan, chỉ đạo con người trong hoạt động thực tiễn đạt kết quả cao, thúc đẩy tồn tại xã hội phát triển và hoàn thiện hơn. Ngược lại, những ý thức xã hội lạc hậu có tác động kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã hội.

3.社会的存在と社会的意識の関係

社会的存在と社会的意識の関係については、さまざまな意見があります。

次の文のうち、あなたが同意するものはどれですか。

-社会の存在と発展は、人間の意志、政治、道徳、宗教の教義によって決定されます。

-繁栄は社会の発展を決定する唯一の力であり、政治、倫理、哲学、芸術などの教義は重要な役割を果たしていません。

哲学の基本的な問題に関するマルクス・レーニン主義の哲学的視点を社会生活の分野に適用することは、社会的存在と社会的意識の間の弁証法的関係を理解するのに役立ち、歴史の理想的で経済的な物質主義的概念を回避します。

マルクス・レーニン主義哲学によれば、物質生産は社会的発展の基盤であり、逆に政治や道徳などの教義は、これらすべての形態の意識が社会の存在と発展に回帰します。

a)社会的存在が社会的意識を決定する

さまざまな歴史的時代に、さまざまなアイデアや見解があります。これは、社会的意識が、歴史的発展過程における物質的な生活条件とさまざまな経済的関係を反映しているにすぎないためです。

原始的な共産主義社会では、生産力はまだ低く、すべての人間の活動は、生産手段の公的所有に基づく集合的な活動であったことを私たちは知っています。誰もが一緒に生産し、一緒に楽しんで、誰もが共通のものを自分のものと見なさないので、私有財産の概念はまだ生まれていません。

原始的な共同体システムが崩壊し、奴隷所有権が形成されたとき、社会は金持ちと貧乏人に分かれました。
したがって、人々の意識も変化し、私有財産の精神、寄生イデオロギー、個人主義が現れ、発展します。

奴隷制が繁栄したとき、社会は維持され、奴隷労働によってのみ維持することができました。
当時の進歩的な思想家たちは、奴隷制は自然現象であり、必要であると考えていました。
奴隷労働がより生産的な農奴労働に取って代わられ、封建的生産関係が生まれたとき、奴隷制は正義に反すると考えて、削除する必要があると批判された。
その後、封建制が衰退し、封建社会の中心で資本主義の生産関係が形成され発展したとき、人間の意識は封建制は非人道的で資本主義に置き換える必要があると信じていました。
生産の資本主義関係が生産力の性質とレベルともはや両立しないとき、資本主義社会を批判し、より良い社会主義を提唱する新しいアイデアと理論が生まれました。

上記の分析は、社会的意識は社会的存在の反映であり、社会的存在によって生まれ、決定され、社会的存在が変化すると、遅かれ早かれ社会的意識も変化することを示しています。
まさにマルクスは主張した:
「彼らの存在を決定するのは人間の意識ではありません。それどころか、彼らの社会的存在が彼らの意識を決定します。」
このことから、意識や思考の現象の起源を理解したいのであれば、それを生み出した物質的な生活条件を分析する必要があるという結論を導き出すことができます。

NS。マルクスと博士。エンゲルス、全巻、t.13、p.15。

b)社会的意識の社会的脆弱性への復帰

社会的意識における社会的存在の決定的な役割を確認するとき、マルクス・レーニン主義は同時に、社会的存在に対する社会的意識の相対的な独立性を認めます。

社会的意識の相対的な独立性の現れの1つは、社会的存在への影響です。
高度な社会意識は、客観的な法律を適切に反映し、人々を実践的な活動に導き、高い成果を達成し、より発展した完璧な社会を促進することができます。それどころか、後方社会的意識は社会的存在の発達を阻害する効果があります。

コメント