レッスン5.需要と供給-生産と商品循環 1.需要と供給の概念

Bài 5. CUNG – CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ

1. MỞ ĐẦU BÀI HỌC

Trên thị trường ta thấy người bán và ngưòi mua gặp nhau và có mối quan hệ với nhau. Vậy mối quan hệ đó là gì ?

Học xong bài này, học sinh cần :

Nêu được khái niệm cung, cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá.

Hiểu được mối quan hệ cung – cầu, vai trò của quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá.
Bước đầu biết vận dụng mối quan hệ cung – cầu hàng hoá ở nước ta.

2.- NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Khái niệm cung, cầu

Trong nền sản xuất hàng hoá, mục đích của sản xuất là để tiêu dùng, để bán. Trong đó, sản xuất thường gắn với cung và tiêu dùng thường gắn với cầu. Tiêu dùng bao gồm tiêu dùng cho sản xuất và tiêu dùng cho đời sống cá nhân.

a) Khái niệm cầu

Cầu là khôi lượng hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhát định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định.

Trên thị trường giả định không mua bán chịu mà mua bán trả tiền ngay. Trong điều kiện đó, khái niệm cầu nói trên được hiểu là tên gọi tắt của nhu cầu có khả năng thanh toán, tức là nhu cầu mà người tiêu dùng cần mua, được bảo đảm bằng số lượng tiền nà họ sẵn có tương ứng.

Ví dụ :
Anh A có nhu cẩu mua một chiếc ô tô, nhưng chưa có tiền để mua, thì đó chưa phải là nhu cẩu có khả năng thanh toán và chưa phải là cầu. Chỉ khi anh A có đủ số tiển để mua ỗ tô theo giá cả tương ứng, thì lúc đố nhu cẩu có khả năng thanh toán (cầu) mới xuất hiện.

b) Khái niệm cung

Cung lầ khối lượng hàng hoá, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuân bị đưa ra thị trường trong một thời kì nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định.

レッスン5.需要と供給-生産と商品循環

1.学習紹介

市場では、売り手と買い手が出会い、お互いに関係を持っているのが見えます。そこで、その関係は何ですか?

この学習を完了した後、生徒は次のことを行う必要があります。

商品の生産と流通における需要と供給の概念を述べる。

需給関係、商品の生産と流通における需給関係の役割を理解します。
最初のステップは、わが国の商品の需給関係をどのように適用するかを知ることです。

2.-学習内容

1.需要と供給の概念

商品の生産において、生産の目的は消費すること、販売することです。
その中で、生産はしばしば供給に関連し、消費はしばしば需要に関連します。
消費には、生産のための消費と私生活のための消費が含まれます。

a)需要の概念

需要とは、消費者が特定の期間に特定の価格と収入で購入する必要のある商品またはサービスの量です。

仮設市場では、支払猶予で売買するのではなく、即時現金で売買します。
そのような状況では、上記の需要の概念は、ソルベンシー(財務健全)需要、つまり消費者が購入する必要のある需要の略語として理解され、利用可能な対応する金額によって確保されます。

例:
A氏は車を購入する必要がありますが、それを購入するお金がありません。
それは支払能力の必要性でも要求でもありません。
A氏が対応する価格で車を購入するのに十分なお金を持っている場合にのみ、支払いの需要(需要)が表示されます。

b)供給の概念

供給とは、現在市場に出ており、特定の期間に市場に投入される準備ができている商品とサービスの量であり、特定の価格レベル、生産能力、および生産コストに対応します。

コメント