2.通貨 a)お金の起源と性質

2. Tiền tệ

a) Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ

Tiền tệ xuất hiện khi nào ?

Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của sản xuất, trao đổi hàng hoá và của các hình thái giá trị. Có bốn hình thái giá trị phát triển từ thấp lên cao dẫn đến sự ra đời của tiền tệ.

Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên

Hình thái giá trị giản đơn xuâT hiện khi xã hội Công xã nguyên thuỷ tan rã, lúc này sản phẩm được đem ra trao đổi còn rất ít, tỉ lệ trao đổi chưa cố định và mang tính ngẫu nhiên.

Ví dụ :
1 con gà = 10 kg thóc, ồ dây giá trị của gà dược biểu hiện ở thóc, còn thóc là phương tiện dê biếu hiện giá trị của gà.

Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng

Khi sản xuất hàng hoá phát triển hơn nữa, số lượng hàng hoá được đem ra trao đổi nhiều hơn thì một hàng hoá có thê’ trao đổi được với nhiều hàng hoá khác.

Ví dụ :

1 con gà =10 kg thóc, hoặc = 5 kg chè, hoặc = 2 cái rìu, hoặc = 0,2 gam vàng… ở dây, giá trị của một hàng hoá dược biểu hiện ở nhiều hàng hoá khác nhau.

Nhưng việc trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng gặp nhiều khó khăn. Chẳng hạn, người có gà muốn đổi lấy thóc, nhưng người có thóc không muôn đổi lây gà, mà cần chè… Do đó, cần phải có một hàng hoá tách ra đóng vai trò vật ngang giá chung, làm môi giới cho việc trao đổi.

-Hình thái giá trị chung
Ví dụ :
1 m vải
1 con gà =
10 kg thóc =
5 kg chè
2 cái rìu
0,2 gam vàng =

Ở đây, giá trị của các hàng hoá được thể hiện ỏ một hàng hoá đóng vai trò vật ngang giá chung là vải. Mọi người mang hàng hoá của mình đôi lấy vật ngang giá chung, rồi dùng vật ngang giá chung để đổi lấy thứ hàng hoá mình cần. Các địa phương, các .vùng khác nhau thì hàng hoá làm vật ngang giá chung cũng khác nhau.

– Hình thái tiền tệ

Khi lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội phát triển hơn nữa, sản xuất hàng hoá và thị trường ngày càng mở rộng thì có nhiều hàng hoá làm vật ngang giá chung, làm cho trao đổi giữa các địa phương gặp khó khăn, đòi hỏi phải có vật ngang giá chung thông nhất. Khi vật ngang giá chung được cố’ định ở vàng và bạc thì hình thái tiền tệ của giá trị xuất hiện. Nhưng vàng có ưu thế hơn bạc nên cuối cùng hình thái tiền tệ được cố định ở vàng.

Ví dụ :
0,2 gam vàng
1 con gà
10 kg thóc
5 kg chè
2 cái rìu
1 m vải

Tại sao vàng có được vai trò tiền tệ ?

Thứ nhất, vàng cũng là một hàng hoá, có giá trị sử dụng và giá trị, đóng vai trò vật ngang giá chung. Giá trị của vàng cũng được đo bằng lượng lao động xã hội cần thiết đê’ sản xuất ra nó (tìm kiếm, khai thác vàng). Hơn nữa, vàng là thứ kim loại hiếm nên với một khôi lượng nhỏ nhưng chứa đựng một lượng giá trị lớn.

Thứ hai, vàng có thuộc tính tự nhiên đặc biệt thích hợp với vai trò làm tiền tệ như : thuần nhát, không hư hỏng, dễ chia nhỏ…

Khi tiền tệ xuất hiện thì thế giới hàng hoá phân làm hai cực : một bên là những hàng hoá thông thường, một bên là hàng hoá (vàng) đóng vai trò tiền tệ.

Như vậy, tiền tệ là hàng hoá đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hoá, là sự thể hiện chung của giá trị ; đồng thời, tiền tệ biểu hiện mối quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng hoá. Đó là bản chất của tiền tệ.

2.通貨

a)お金の起源と性質

通貨はいつ現れましたか?

お金は、生産、商品の交換、価値の形態の長い発展の結果として生まれました。
低から高へと発展し、お金の誕生につながる価値には4つの形態があります。

単純な値または変動する値の形式?

原始的な共同社会が崩壊したとき、単純な形の価値が現れました。
この時点で交換された製品は非常に少なく、為替レートは固定されておらず、変動でした。

例:
1羽の鶏= 10 kgの水田、鶏の価値は水田で表され、水田は山羊が鶏の価値を表す手段です。

完全または拡張する価値

商品の生産がさらに発展するにつれて、より多くの商品が交換されるほど、より多くの商品を他の多くの商品と交換することができます。

例:

1つの鶏= 10 kgの米、または= 5 kgのお茶、または= 2軸、または= 0.2グラムの金…
例では、商品の価値はさまざまな商品で表されます。

しかし、商品を商品に直接交換することは困難です。
たとえば、鶏肉を持っている人は米と交換したいが、米を持っている人は鶏肉を交換したくないがお茶が必要な場合…したがって、共通の同等性として機能する別の商品が必要です。

-一般的な値の形式
例:
1メートルの生地
1鶏=
水田10kg =
お茶5kg
2軸
0.2グラムの金=

ここで、商品の価値は、一般的に同等の生地として機能する商品で表されます。
人々は、共通の同等物と引き換えに商品をペアで持ち込み、次に、必要な商品と引き換えに共通の同等物を使用します。
地域や地域によって、一般的な同等品として使用される商品も異なります。

-お金の形

生産力と社会的分業がさらに発展し、商品の生産と市場が拡大するにつれて、共通の同等物として使用できる商品が多くなり、最も一般的な同等物を必要とする地域間の交換が困難になります。
普遍的な同等物が金と銀で固定されるとき、価値の金銭的な形が現れます。
しかし、金は銀よりも優勢だったので、結局、お金の形は金に固定されました。

例:
0.2グラムの金
鶏肉1個
ご飯10kg
お茶5kg
2軸
1メートルの生地

なぜ金は金銭的な役割を果たしているのですか?

第一に、金は商品でもあり、使用価値と価値があり、一般的な同等物として機能します。
金の価値は、金を生産するために社会的に必要な労働力(金の発見、採掘)によっても測定されます。
また、金はレアメタルであるため、少量で多くの価値があります。

第二に、金は、純粋で、腐りにくく、簡単に分割できるなど、お金の役割に特に適した自然の特性を持っています。

お金が現れると、商品の世界は2つの極に分かれました。
一方は普通の商品用で、もう一方はお金の役割を果たす商品(金)でした。

したがって、お金はすべての商品に共通の同等物として分離された特別な商品であり、価値の共通の表現です。
同時に、お金は商品の生産者間の生産関係を表しています。それがお金の性質です。

コメント