b)実践は認知の原動力 c)実践は認知の目標 d)実践は真実の基準

b) Thực tiễn là động lực của nhận thức

Thực tiễn là động lực thúc đẩy nhận thức phát triển vì thực tiễn luôn luôn vận động, luôn luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức và tạo ra những tiền đề vật chất cần thiết thúc đẩy nhận thức phát triển.

Ví dụ :
Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thục dân Pháp, bác sĩ Đặng Văn Ngữ (1910- 1967) đã điều chế dược nước lọc pê-ni-xi-lin tù giống nấm pê-ni-xi-lin mà ông đưa tù Nhật về.

Lúc đó, thứ thuốc này dược coi là thần dược, đã làm lành vết thương cứu sống bao người, nhưng lại không chữa dược những vết thương mãn tính đã mưng mủ.
Thực tế đó đặt ra yêu cầu y học phải nghiên cứu tìm ra loại kháng sinh mới. Năm 1952, Wát-man tìm ra strép-tô-mi-xin.
Là người luôn theo dõi tình hình y học thế giới, bác sĩ Ngữ liền bắt tay nghiên cứu loại nấm mới này trong các mẫu đốt.
Sau ba tháng, ông đã tìm ra 18 loại strép-tô-mi-xin.
Trong đó, có nhiều loại điều trị được vết thương mãn tính đã mưng mủ.

c ) Thực tiễn là mục đích của nhận thức

Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được vận dụng vào thực tiễn. Mục đích cuối cùng của nhận thức là nhằm cải tạo hiện thực khách quan, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của con người. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói : “Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông”,

Hồ Chí Minh, Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.8, tr.496. 42

d ) Thực tiễn là tiều chuẩn của chân lí

Nhận thức ra đời từ thực tiễn, song nhận thức lại diễn ra ở từng người, từng thế hệ cụ thể với những điều kiện chủ quan, khách quan khác nhau.
Bởi vậy, tri thức của con người về sự vật và hiện tượng có thể là đúng đắn hoặc sai lầm.
Chỉ có đem những tri thức thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tiễn mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Việc vân dụng tri thức vào thực tiễn còn có tác dụng bổ sung, hoàn thiện những nhận thức chưa đầy đủ.

Ví dụ :
Thuyết Nhật tâm của Cô-péc-níc cho rằng, Trái Đốt quay xung quanh Mặt Tròi. Nhò có kính viễn vọng tụ sáng chế và kiên trì quan sát bầu tròi, Ga-li-lê (1564- 1642) dã khẳng định Thuyết Nhật tâm của Cô-péc-níc là đúng và còn bổ sung : Mặt Trài còn tụ quay xung quanh trục của nó.

Tóm lại, thực tiễn là cơ sở củci nhận thức, là động lực của nhận thức, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả của nhận thức.

b)実践は認知の原動力

実践は常に動いており、常に意識の新しい要件を設定し、認知発達を促進するために必要な物質的前提を作成するため、実践は認知発達を促進する原動力です。

例:
フランス植民地主義者に対する抵抗戦争の初期に、Đặng Văn Ngữ博士(1910-1967)は、彼が日本の刑務所に持って行ったペニシリンのようなろ過水を準備しました。

当時、この薬は奇跡の薬とされ、多くの命を癒し、多くの命を救いましたが、苦しんでいた慢性の傷を治すことはできませんでした。
その事実は、新しい抗生物質を研究して見つけるために薬を必要とします。 1952年、ワッドマンはストレプトミキシンを発見しました。
常に世界の医療状況を見ている人物として、Đặng Văn Ngữ博士はすぐにサンプルを燃焼させてこの新しい真菌の研究を始めました。
3か月後、彼は18種類のストレプトマイシンを発見しました。
特に、悪化した慢性創傷の治療には多くの種類があります。

c)実践は認知の目標

科学的知識は、実際に適用された場合にのみ有効です。
認知の究極の目的は、客観的な現実を改善し、人々の物質的および精神的なニーズを満たすことです。
ホーチミン主席はかつて、「実践と接触しない理論は空論である」と述べた。

Ho Chi Minh全巻。国立政治出版ハノイ2000、vol.8、p.496。 42

d)実践は真実の基準

知覚は実践から生まれますが、知覚は各人、それぞれの特定の世代で異なる主観的および客観的条件で行われます。
したがって、物事や現象に関する人々の知識は正しい場合も間違っている場合もあります。
習得した知識を実践でテストすることによって、その正しさや誤りを評価することができます。
知識を実践に応用することは、不完全な認識を補い、完成させる効果もあります。

例:
コペルニクスの地動説は、地球が太陽の周りを回っていると述べています。
望遠鏡の発明と空の持続的な観測のおかげで、ガリレオ(1564-1642)は、コペルニクスの地動説が正しいことを確認し、次のように付け加えました。

要するに、実践は認知の基礎、認知の原動力、認知の目標、そして調査するための基準です。

コメント