レッスン1.物理世界観と対話方法 1.2 a 世界観の役割と哲学の方法論

Bai 1.THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG

1. MỞ ĐẦU BÀI HỌC
Trong hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức, chúng ta cần có thế giới quan khoa học và phương pháp luận khoa học hướng dẫn. Triết học là môn học trực tiếp cung cấp cho chúng ta những tri thức ấy. C. Mác cho rằng : “Không có Triết học thì không thể tiến lên phía trước.”

Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Lịch sử triết học – Triết học Mác, NXB Sự thật, Hà Nội, 1962, tr.28.

Bài học này giúp chúng ta :
Hiểu được vai trò thế giới quan, phương pháp luận của Triết học.
Hiểu được nội dung cơ bản của thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
Vận dụng được kiến thức trên đây để xem xét, lí giải một số sự vật, hiện tượng, quá trình thông thường trong quá trình học tập và cuộc sống hằng ngày.

2. NỘI DUNG BÀI HỌC

1.Thế giới quan và phương pháp luận

a) Vai trò thế giói quan, phương pháp luận của Triết học

Để nhận thức và cải tạo thế giới, nhân loại đã xây dựng nên nhiều môn khoa học, Triết học là một trong những môn khoa học ấy. Tuy có mối quan hệ hữu cơ với nhau, nhưng Triết học và các môn khoa học cụ thể như Toán học, Vật lí học… đều có đối tượng nghiên cứu riêng.
Mỗi môn khoa học cụ thể chỉ đi sâu nghiên cứu một bộ phận, một lĩnh vực riêng biệt nào đó của thế giới, còn Triết học nghiên cứu những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới. Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất vê thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.

Ví dụ :

-Hoá học nghiên ‘cứu sụ cấu tạo, tính chốt, sụ biến đổi của các chất,

-Sủ học nghiên cứu lịch sủ của xã hội loài nguôi nói chung, hoặc nghiên cúu lịch sủ của một quốc gia, một dân tộc nói riêng.

-Triết học nghiên cứu mối quan hệ giũa vật chốt và ý thức,
giữa tồn tại xã hội và ý thúc xã ‘hội, giữa lí luận và thục tiễn, nghiên cứu các quy luật chung nhốt về sụ vận động và phát triển của sụ vật và hiện tuợng.

Em hãy cho biết đối tượng nghiên cứu của các môn Toán học, Ngữ văn.

Dọ đối tượng nghiên cứu của Triết học là những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới tự nhiên, đời sống xã hội và lĩnh vực tư duy nên Triết học có vai trò là thế giới quan, phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người.

レッスン1.物理世界観と対話方法

1.講義のはじめ

実践的な活動や認知活動では、私たちを導くための科学的な世界観と科学的な方法論が必要です。
哲学は、そのような知識を直接私たちに提供する分野です。
マルクスは、「哲学がなければ、前進することは不可能です」と述べました。

ソビエト科学アカデミー、哲学史-マルクス主義哲学、真実出版社、ハノイ、1962年、p.28。

このレッスンは私たちを助けます:
世界観の役割、哲学の方法論を理解します。
物質的な世界観と弁証法的方法論の基本的な内容を理解します。
上記の知識を応用して、学習や日常生活の過程でいくつかの一般的なこと、現象、プロセスを検討し、説明します。

2.レッスンの内容

1.世界観と方法論

a)世界観の役割と哲学の方法論

世界を理解し、改善するために、人類は多くの科学を構築してきました。
哲学はそれらの科学の1つです。
お互いに有機的な関係がありますが、哲学と数学、物理学などの特定の科学はすべて独自の研究対象を持っています。
それぞれの特定の科学は世界の特定の部分または分野のみを掘り下げますが、哲学は世界の最も一般的で一般的な問題を研究します。
哲学は、世界とその世界における人間の場所についての最も一般的な理論的見解のシステムです。

例:

-化学は、物質の構造、安定性、および変化の研究です。

-研究は、一般的な種社会の歴史、または特に国や人々の歴史を研究します。

哲学は、物体と意識の関係を研究します。
社会的存在と社会的意志の間、理論と実践の間、物事や現象の動きと発展の一般法則を研究します。

数学と文学の科目の研究対象を教えてください。

哲学の研究対象は、自然界、社会生活、思考分野の運動と発展の最も一般的で最も一般的な法則であるため、哲学は世界観の役割を果たします。
すべての実践的活動と人間の認知活動に共通の方法論です。

コメント