2.冷戦後の世界の発展傾向

2. XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH

Sau sự tan rã của trật tự thế giới hai cực Ianta (1991), lịch sử thế giới hiện đại đã bước sang một giai đoạn phát triển mới, thường được gọi là giai đoạn sau Chiến tranh lạnh. Nhiều hiện tượng mới và xu thế mới đã xuất hiện.

Một là, sau Chiến tranh lạnh hầu như tất cả các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm, bởi ngày nay kinh tế đã trở thành nội dung cãn bản trong quan hệ quốc tế. Xây dựng sức mạnh tổng hợp của quốc gia thay thế cho chạy đua vũ trang đã trở thành hình thức chủ yếu trong cuộc cạnh tranh giữa các cường quốc.
Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia là dựa trên một nền sản xuất phồn vinh, một nền tài chính vững chắc, một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.

Hai là, một đặc điểm lớn của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh là sự điều chỉnh quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng đối thoại, thoả hiệp, tránh xung đột trực tiếp nhằm tạo nên một môi trường quốc tế thuận lợi, giúp họ vươn lên mạnh mẽ, xác lập một vị trí ưu thế trong trật tự thế giới mới. Mối quan hệ giữa các nước lớn ngày nay mang tính hai mặt, nổi bật là : mâu thuẫn và hài hoà, cạnh tranh và hợp tác, tiếp xúc và kiềm chế V.V..

Ba là, tuy hoà bình và ổn định là xu thế chủ đạo của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh, nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột. Nguy cơ này càng trở nên trầm trọng khi ở nhiều nơi lại bộc lộ chủ nghĩa li khai, chủ nghĩa khủng bố. Cuộc khủng bố ngày 11 – 9 – 2001 ở Mĩ đã gây ra những tác hại to lớn, báo hiệu nhiều nguy cơ mới đối với thế giới.
Những mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ và nguy cơ khủng bố thường có những căn nguyên lịch sử sâu xa nên việc giải quyết không dễ dàng và nhanh chóng.

Bốn là, từ thập kỉ 90, sau Chiến tranh .lạnh, thế giới đã và đang chứng kiến xu thế toàn cầu hoá diễn ra ngày càng mạnh mẽ.

Những nét nổi bật của quá trình toàn cầu hoá là sự phát triển nhanh chóng của thương mại thế giới : sự phát triển và vai trò ngày càng to lớn của các công ti xuyên quốc gia ; sự ra đời của các tổ chức kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.

Toàn cầu hoá là xu thếphát triển khách quan.
Đối với các nước đang phát triển, đây vừa là thời cơ thuận lợi, vừa là thách thức gay gắt trong sự vươn lên của đất nước.

Nhân loại đã bước sang thế kỉ XXI. Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn và thách thức, nhưng tình hình hiện nay đã hình thành những điều kiện thuận lợi, nhũng xu thế khách quan để các dân tộc cùng nhau xây dựng một thế giới hoà bình, ổn định, hợp tác phát triển, bảo đảm những quyền cơ bản của mỗi dân tộc và con ngườ.i.

Trình bày các xu thê phát triển của thê giới hiện nay.
Qua đó, hãy nêu rõ thế nào là những thời cơ và những thách thức đối với các dân tộc.

CÂU HỞI VÀ BÀI TẬP

Lập niên biêu những sự kiện chính của lịch sử thê’ giới từ năm 1945 đến năm 2000.

2.冷戦後の世界の発展傾向

ヤルタの双極世界秩序の崩壊(1991年)の後、現代の世界史は、一般にポスト冷戦時代として知られる新しい発展段階に入りました。
多くの新しい現象と新しいトレンドが現れました。

 

第一に、冷戦後、今日では経済が国際関係の基本的な内容になっているため、ほとんどすべての国が開発戦略を調整して経済に焦点を合わせようとしました。
軍拡競争に代わるものとして国家の相乗効果を構築することは、列強競争の支配的な形態になりました。

今日、各国の強みは、豊かな生産、健全な財政、高度な技術、そして強力な防衛力に基づいています。

 

第二に、ポスト冷戦時代の世界情勢の大きな特徴は、良好な国際環境を作り出します。
対話で妥協して直接的な紛争回避の方向に新しい世界秩序における支配的な地位など主要国間の関係を調整することです。
今日の主要国間の関係は両面的であり、特に、紛争と調和、競争と協力、接触と抑制などです。

 

第三に、冷戦後の世界情勢の主流は平和と、安定しない内戦や紛争は依然として多くの地域で起こっている。
多くの場所で分離主義とテロリズムが明らかになると、このリスクは悪化します。
2001年9月11日の米国同時多発テロは、大きな被害をもたらし、世界に多くの新たな危険をもたらしました。

民族的および宗教的紛争、領土紛争、テロの脅威はしばしば歴史的に深く根付いているため、それらの解決は容易かつ迅速ではありません。

 

第四に、冷戦後の90年代以降、世界はますますグローバル化の傾向が強まっているのを目の当たりにしてきました。

グローバリゼーションプロセスの顕著な特徴は、世界貿易の急速な発展です。
多国籍企業の成長と役割の拡大。国際的および地域的な経済、貿易および金融組織の誕生です。

グローバリゼーションは客観的な開発トレンドです。

発展途上国にとって、これは国の台頭における好機であると同時に厳しい挑戦でもあります。

人類は21世紀に入りました。
多くの困難と課題に直面しているにもかかわらず、現在の状況は、すべての国が協力して平和、安定、協力、開発の世界を構築します。
各国と人間の基本的権利を確保するための好ましい条件と客観的な傾向を形成しています。

 

今日の世界の開発動向を紹介します。

それによって、各民族達にとっての機会と課題は何かを明確に述べましょう。

 

質問と演習

 

1945年から2000年までの世界史の主要な出来事の年表。

コメント