2.グローバリゼーションの傾向とその影響

2.XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CÙA NÓ

Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học – công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hoá.

Xét về bản chất, toàn cầu hoá là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các éịuốc gia, các dân tộc trên thế giới.

Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hoá ngày nay là :

Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.

Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến cuối thập kỉ 90, giá trị trao đổi thương mại trên phạm vi quốc tế đã tăng 12 lần. Thương mại quốc tế tăng có nghĩa là nền kinh tế của các nước trên thế giới có quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau, tính quốc tế hoá của nền kinh tế thế giới tăng.

Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.

Theo số liệu của Liên hợp quốc, khoảng 500 công ti xuyên quốc gia lớn kiểm soát tới 25% tổng sản phẩm thế giới và giá trị trao đổi của những công ti này tương đương 3/4 giá trị thương mại toàn cầu. ■

Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn, nhất là các công ti khoa học – kĩ thuật, nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. Làn sóng sáp nhập này tăng lên nhanh chóng vào những năm cuối thế kỉ XX.

Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.

Đó là Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Tổ chức Thương mại Thế giới (WT0), Liên minh châu Âu (EU), Hiệp ước Thương mại tự do Bắc Mĩ (NAFTA), Khu vực Thương mại tự do ASEAN (AFTA), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn hợp tác Á-Âu (ASEM) V.V..

Các tổ chức này có vai trò ngày càng quan trọng trong việc giải quyết những vấn đề kinh tế chung của thế giới và khu vực.

Là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, toàn cầu hoá là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được. Nó có mặt tích cực và mặt tiêu cực, nhất là đối với các nước đang phát triển.

Về mặt tích cực, đó là thúc đẩy rất mạnh, rất nhanh sự phát triển và xã hội hoá của lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng cao (nửa đầu thế kỉ XX, GDP thế giới tăng 2,7 lần, nửa cuối thế kỉ tăng 5,2 lần), góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế, đòi hỏi phải tiến hành cải cách sâu rộng để nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế.

Về mặt tiêu cực, toàn cầu hoá làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội, đào sâu hố ngăn cách giàu – nghèo trong từng nước và giữa các nước. Toàn cầu hoá làm cho mọi mặt hoạt động và đời sống của con người kém an toàn (từ kém an toàn về kinh tế, tài chính đến kém an toàn vể chính trị), hoặc tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và xâm phạm nền độc lập tự chủ của các quốc gia V.V..

Như thế, toàn cầu hoá là thời cơ lịch sử, là cơ hội rất to lớn cho các nước phát triển mạnh mẽ, đồng thời cũng tạo ra những thách thức to lớn. Việt Nam cũng nằm trong xu thế chung đó. Do vậy, “Nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới, đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhận dân ta.

Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, H., 2001.

Xu thê toàn cầu hoá được thê hiện trên những lĩnh vực nào ?

CÂU HỞI VÀ BÀI TẬP

Hãy giải thích thế nào là’ khoa học đã trở thành một lực lượng sẩh xuất trực tiếp.

Vì sao nói : Toàn cầu hoá vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển ?

2.グローバリゼーションの傾向とその影響

科学技術革命の重要な結果は、20世紀の80年代初頭以来、特に冷戦以来、グローバリゼーションの傾向が世界で起こったことです。

本質的に、グローバリゼーションは、世界のすべての地域、国、人々の関係、相互影響、相互依存を強く高めるプロセスです。

今日のグローバリゼーションの傾向の主な兆候は次のとおりです。

国際貿易関係の急速な発展。

第二次世界大戦の終わりから1990年代の終わりまで、国際貿易の価値は12倍に増加しました。
国際貿易の増加は、世界中の国々の経済が密接に関連し、相互依存していることを意味し、世界経済の国際化が進んでいます。

多国籍企業の成長と多大な影響。

国連のデータによると、約500の大規模な多国籍企業が世界の総生産の最大25%を管理しており、これらの企業の交換価値は世界貿易の価値の4分の3に相当します。

国内外の市場での競争力を強化するための、企業の大企業、特に科学技術企業への合併と統合です。
この合併の波は、20世紀後半に急速に増加しました。

国際的および地域的な経済、貿易、金融のつながりの誕生。

これらは、国際通貨基金(IMF)、世界銀行(WB)、世界貿易機関(WTO)、欧州連合(EU)、北米自由貿易協定(NAFTA)、ASEAN自由貿易地域(AFTA)です。 、アジア太平洋経済協力(APEC)、アジアヨーロッパ協力(ASEM)フォーラムなど。

これらの組織は、世界と地域の一般的な経済問題を解決する上でますます重要な役割を果たしています。

生産力の力強い成長の結果として、グローバリゼーションは客観的な傾向であり、不可逆的な事実です。
特に開発途上国にとっては、プラス面とマイナス面の両方があります。

プラス面としては、生産力の開発と社会化を非常に強力かつ迅速に促進し、高い成長をもたらしています(20世紀前半、世界のGDPは2.7倍に増加し、世紀末までに半分になりました。
5.2倍に増加)、経済構造の変革に貢献し、経済の競争力と効率を改善するために大規模な改革を必要とします。

マイナス面としては、グローバリゼーションは社会的不平等を悪化させ、国内および国内の富裕層と貧困層の間のギャップを深めます。
グローバリゼーションは、人間の活動と生活のあらゆる側面(経済的、財政的、政治的不安から)の安全性を低下させたり、国民のアイデンティティを失い、国の独立と自治を侵害するリスクを生み出します。

このように、グローバリゼーションは歴史的な機会であり、国々が力強く発展する絶好の機会であると同時に、大きな課題を生み出しています。
ベトナムもその一般的な傾向にあります。
したがって、「機会をつかみ、課題を克服し、新しい時代に力強く発展することは、党と私たちの国民にとって極めて重要な問題です。

ベトナム共産党、第9回全国、国会議員会議の文書、国立政治出版社、H.、2001年。

グローバリゼーションの傾向はどの分野で示されていますか?

質問と演習

科学がどのように直接的な出力力になったかを説明します。

なぜそういえるのか:グローバリゼーションは発展途上国にとってチャンスであると同時に挑戦でもあるのでしょうか?

コメント