1945年以降の世界史の主要な内容3-4

3.Ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một cao trào giải phóng dân tộc dã dấy lén mạnh mẽ ở các nước Á, Phi và Mĩ Latinh.
Hệ thống thuộc địa và chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai) kéo dài từ nhiều thế ki đã bị sụp đổ hoàn toàn.
Thắng lợi cớ ý nghĩa lịch sử đó đã đưa tới sự ra. đời của hơn 100 quốc gia độc lập trẻ tuổi. Bản đồ chính trị thế giới có những thay đổi to lớn và sâu sắc.
Các quốc gia độc lập ngày càng tích cực tham gia và có vai trò quan trọng trong đời sống chính trị thế giới với ý chí chống chú nghĩa thực dân, vì hoà bình thế giới, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.
Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Á, Phi, Mĩ Latinh đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế – xã hội trong công cuộc xây dựng đất nước.

Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, bản đồ chính trị của các nước Á, Phi và Mĩ Latinh cũng còn không ít những mảng ảm đạm với các cuộc xung đột, chia rẽ kéo dài và cả những cuộc cải cách kinh tế – xã hội chưa mấy thành công.

4.Trong nửa sau thế ki XX, hệ thống đế quốc chủ nghĩa đã có những biến chuyên quan trọng.

Trước hết, từ sau chiến tranh, Mĩ vươn lên trở thành đếquốc giàu mạnh nhất.
Với sức mạnh kinh tế – tài chính và quân sự vượt trội, giới cầm quyền Mĩ đã ráo riết thực hiện các chiến lược toàn cầu nhằm thống trị thế giới, đã dính líu, can thiệp vào nhiều nơi trên thế giới.
Nhưng Mĩ cũng phải chấp nhận không ít thất bại, tiêu biểu là thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954 – 1975).

Hai là, nhờ có sự tự điều chinh kịp thời, nền kinh tế các nước tư bản đã tăng trưởng khá liên tục, đưa lại những thay đổi về chất trong cơ cấu cũng như xu hướng phát triển và hình thành nên các trung tâm kinh tế lớn của thế giới.

Ba là, dưới tác động to lớn của cách mạng khoa học – kĩ thuật, nhất là sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, các nước tư bản ngày càng có xu hướng liên kết kinh tế khu vực, tiêu biểu là sự ra đời và phát triển trong hơn 40 năm qua của Cộng đồng kinh tế châu Au (EEC) mà ngày nay là Liên minh châu Âu (EU).
Mĩ, EU và Nhật Bản đã trở thành ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới.

3.第二次世界大戦直後、アジア、アフリカ、ラテンアメリカで国家解放がクライマックスとなりました。

何世紀にもわたって続いた植民地制度とアパルトヘイト体制(アパルトヘイト)は完全に崩壊しました。

歴史的意義による勝利が出口につながりました。
100以上の若い独立国の生活。世界の政治地図は、途方もない大きな変化を遂げました。

独立国は、世界平和、国家の独立、社会の進歩のために、植民地主義に反対する意志を持って、ますます積極的に参加し、世界の政治生活に重要な役割を果たしています。

独立後、アジア、アフリカ、ラテンアメリカの多くの国々は、国の建設において大きな社会経済的成果を達成しました。

 

しかし、多くの理由により、アジア、アフリカ、ラテンアメリカの政治地図も、長年の紛争、分裂、さらには社会経済改革を伴う暗いことでいっぱいです。あまり成功していません。

 

4. 20世紀の後半、帝国主義体制は重要な変化を遂げました。

まず第一に、戦後、アメリカは最も豊かで最も強力な帝国になりました。

米国の統治者は、その優れた経済的、財政的、軍事的強さにより、世界を支配するためのグローバル戦略を積極的に実施し、世界の多くの地域に関与し、介入してきました。

しかし、米国はまた、多くの敗北、典型的な例としてベトナムでの侵略戦争の失敗(1954年から1975年)を受け入れなければなりませんでした。

 

第二に、時を得た自主規制のおかげで、資本主義国の経済は非常に継続的に成長し、構造や開発動向に質的な変化をもたらし、世界経済の中心地を形成しています。

第三に、科学技術革命、特に生産力の強力な発展の大きな影響下で、資本主義国はますます地域経済を結びつける傾向があり、典型的には過去40年間の欧州経済共同体( EEC)は現在欧州連合(EU)です。

米国、EU、日本は世界の3つの主要な経済の中心地になっています。

コメント