3.日本のナショナリズムへの移行

3.Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đê quôc chủ nghĩa

Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, đặc biệt từ sau cuộc Chiến tranh Trung – Nhật (1894 – 1895), chủ nghĩa tư bản phát triển nhanh chóng ở Nhật Bản.
Công nghiệp (nhất là công nghiệp nặng), ngành đường sắt, ngoại thương, hàng hải có những chuyển biến quan trọng. Việc đẩy mạnh công nghiệp hoá kéo theo sự tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.
Nhiều công ti độc quyền xuất hiện như Mít-xưi, Mít-su-bi-si. Các công ti này làm chủ nhiều ngân hàng, hầm mỏ, xí nghiệp, đường sắt, tàu biển… và có khả năng chi phối, lũng đoạn cả kinh tê’ lẫn chính trị ở Nhật Bản.

Hình. Lễ khánh thành một đoàn tàu ở Nhật Bản

Hình. Lược đồ về sự bành trướng của đế quốc Nhật Bản cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX

Sự phát triển mạnh mẽ của nềii kinh tế Nhật Bản cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đã tạo sức mạnh kinh tế, quân sự và chính trị cho giới cầm quyền thi hành chính sách xâm lược và bành trướng.
Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược : Chiến tranh Đài Loan (1874), Chiến tranh Trung – Nhật (1894 – 1895) và chiến tranh đế quốc : Chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905).

Thắng lợi trong các cuộc chiến tranh này đã đem đến cho Nhật Bản nhiều hiệp ước có lợi yề đất đai và tài chính, thúc đẩy nhanh hơn tốc độ phát triển kinh tế.
Mặc dù tiến lên chủ nghĩa tư bản, song Nhật Bản vẫn duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến.
Tầng lớp quý tộc, đặc biệt là giới võ sĩ Samurai, vẫn có ưu thế chính trị rất lớn. Họ chủ trương xây dựng Nhật Bản bằng sức mạnh quân sự. Tình hình đó làm cho đế quốc Nhật có đặc điểm là cAử nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản là sự bần cùng hoá của quần chúng nhân dân lao động.
Công nhân Nhật Bản phải làm việc mỗi ngày từ 12 đến 14 giờ, trong những điều kiện rất tồi tệ mà tiền lương lại thấp hơn rất nhiều so với ở các nước châu Âu và Mĩ.
Sự bóc lột nặng nề của giới chú đã dẫn tới nhiều cuộc đấu tranh của công nhân đòi tăng lương, cải thiện đời sống, đòi quyền tự do, dân chủ.
Sự phát triển của phong trào công nhân là cơ sở cho việc thành lập các tổ chức nghiệp đoàn.
Năm 1901, Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản được thành lập, dưới sự lãnh đạo của Ca-tai-a-ma Xen.
Ca-tai-a-ma Xen xuất thẫn trong một gia đình nông dân nghèo. Năm 23 tuổi, ông làm công nhân in ỏ Tô-ki-ô, tham gia hoạt động tích cực trong phong trào công nhân.
Năm 1898, ông lãnh đạo công nhân đường sắt bãi công giành thắng lợi sau hàng tháng đấu tranh.
Ông là một lãnh tụ nổi tiếng của phong trào công nhân Nhật Bản ; sau này là bạn của Nguyễn Ái Quôc trong Quốc tế cộng sản.
ĩ) Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thế kĩ XIX, Nhật Bản đã chuyển sang giai đoạn , đế quốc chủ nghĩa ?

1.Tại sao nói cuộc Duy tân Minh Trị có, ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản ?

2. Dựa vào lược đồ, trình bày những nét chính về sự bành trướng của đê’ quốc Nhật Bản cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.

3.日本のナショナリズムへの移行

19世紀の最後の30 年間、特に日清戦争 (1894 ~1895 年) の後、日本では資本主義が急速に発展しました。

産業 (特に重工業)、鉄道、外国貿易、および海運は重要な変化を遂げました。
工業化の加速は、産業、商業、銀行への集中をもたらしました。
三井、三菱など独占企業が多数登場します。
これらの企業は、多くの銀行、鉱山、工場、鉄道、船舶を所有しており、日本の経済と政治の両方を支配し、壟断(ろうだん)する能力を持っています。

図、日本での列車の鉄道開通

図、19世紀末~20世紀初頭の日本帝国の拡大図

19世紀後半から20世紀初頭にかけての日本経済の強力な発展は、支配層エリートが侵略と拡大の政策を実行するための経済的、軍事的、政治的力を生み出しました。

日本の帝国主義への移行は、侵略戦争: 台湾戦争 (1874 年)、日清戦争 (1894 年 – 1895 年)、帝国主義戦争: 日露戦争 (1904 年 – 1905 年) と関連しています。

これらの戦争での勝利は、日本に多くの有利な土地および賠償金の条約をもたらし、経済発展の速度を加速させました。

資本主義への移行にもかかわらず、日本は依然として封建的な土地所有権を維持しました。

貴族、特に武士階級は、依然として大きな政治的優位性を持っていました。
彼らは、軍事力によって日本を建設することを主張しました。
そのような状況が、日本帝国を封建的で軍国主義者によって特徴づけました。

資本主義の発展とともに、労働者の貧困化が進んでいます。

日本の労働者は1日12~14時間、非常に劣悪な環境下で働かなければならず、賃金はヨーロッパ諸国やアメリカよりもはるかに低いです。

激しい搾取は、より高い賃金、より良い生活水準、自由と民主主義のための労働者の多くの闘争につながりました。

労働者運動の発展は、労働組合設立の基礎となった。

1901年、片山潜の指導の下、日本社会民主党が設立された。

片山潜は貧しい農民の家庭で亡くなりました。
23歳の時、東京で印刷職人として働き、労働者運動に積極的に参加した。
1898 年、彼は鉄道労働者をストライキに導き、数か月にわたる闘争の末に勝利を収めました。

彼は、日本の労働者運動の有名なリーダーです。
後にコミンテルンのNguyễn Ai Quốcの友人になります。

19世紀の終わりに、日本が帝国主義の段階に入ったことを示す出来事は?

1.なぜ明治維新がブルジョア革命と同じ意味を持つのか?

2.図に基づいて、19世紀後半から20世紀初頭の日本帝国の拡大の主な特徴を提示してください。

コメント