4. 1991年から2000年までの日本

4. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000

Tù’ đầu thập kỉ 90, kinh ré’Nhật Bản lâm vào tình trạng suy thoái, nhưng Nhật Bản vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới.

Tỉ trọng của Nhật Bẳn trong nền sản xuất của thế giới là 1/10. GDP của Nhật Bản năm 2000 là 4 746 tỉ USD và bình quân GDP trên đầu người là 37 408 USD.

Khoa học – kĩ thuật của Nhật Bản vẫn tiếp tục phát triển ở trình độ cao. Tính đến năm 1992, Nhật Bản đã phóng 49 vệ tinh khác nhau và họp tác có hiệu quả với Mĩ, Liên Xô (sau là Liên bang Nga), trong các chương trình vũ trụ quốc tế.

Về văn hoá, tuy là một nước tư bản phát triển cao, nhưng Nhật Bản vẫn giữ được những giá trị truyền thống và bản sắc văn hoá của mình. Sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại là nét đáng chú ý trong đời sống văn hoá Nhật Bản.

Về chính trị, sau 38 năm Đảng Dân chủ Tự do liên tục cầm quyền (1955 – 1993), từ năm 1993 đến năm 2000, chính quyền ở Nhật Bản thuộc về các đảng đối lập hoặc liên minh các đảng phái khác nhau, tình hình xã hội Nhật Bản có phần không’ổn định.

Trận động đất ở Côbê (1 – 1995) đã gây thiệt hại lớn về người và của ; vụ khủng bố bằng hơi độc trong đường tàu điện ngầm của giáo phái Aum (3 – 1995) và nạn thất nghiệp tăng cao v.v. đã làm cho nhiều người dân Nhật Bản hết sức lo lắng.

Về đối ngoại, Nhật Bản tiếp tục duy trì sự liên minh chặt chẽ với Mĩ. Tháng 4 – 1996, hai nước ra tuyên bố khẳng định lại việc kéo dài vĩnh viễn Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật. Mặt khác, với học thuyết Miyadaoa (1 – 1993), và học thuyết Hasimôtô (1 – 1997), Nhật Bản vẫn coi trọng quan hệ với Tây Âu, mở rộng hoạt động đối ngoại với các đối tác khác đến phạm vi toàn cầu và chú trọng phát triển quan hệ với các nước Đông Nam Á.

Từ đầu những năm 90, Nhật Bản nỗ lực vươn lên thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế.
Nêu những nét cơ bản về tình hình kinh tế và chính trị của Nhật Bản trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX.

CÂU HỞI VÀ BÀI TẬP

Những yếu tố nào khiến Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính của thế giới vào nửa cuối thế kỉ XX ?

Khái quát chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000.

4. 1991年から2000年までの日本

 

1990年代初頭、日本経済は不況に陥りましたが、日本は依然として世界の3大経済金融センターの1つです。

 

世界の生産における日本のシェアは1/10です。 2000年の日本のGDPは4兆7,460億ドルで、一人当たりGDPは37,408ドルでした。

 

科学について。日本の技術は高いレベルで発展し続けています。
1992年の時点で、日本は49の異なる衛星を打ち上げ、国際宇宙計画において米国、ソビエト連邦(後のロシア連邦)と効果的に協力していた。

 

文化の面では、高度に発達した資本主義国であるにもかかわらず、日本は依然としてその伝統的な価値観と文化的アイデンティティを保持しています。
伝統と現代性の調和のとれた組み合わせは、日本の文化生活の注目すべき特徴です。

 

政治面では、自由民主党による38年間の継続的な統治(1955-1993)の後、1993年から2000年まで、日本政府は対立政党または異なる政党の連立でした。
日本社会はやや不安定です。

 

神戸の地震(1-1995)は、人と財産に甚大な被害をもたらしました。
オウムの地下鉄路線でのガステロ攻撃(1995年3月)や高い失業率など。多くの日本人をとても心配させました。

 

外交では、日本は引き続き米国との緊密な同盟関係を維持しています。
1996年4月、両国は日米安全保障条約の恒久的延長を再確認する声明を発表した。
一方、宮沢教義(1〜 1993年)や橋本教義(1〜 1997年)では、日本は依然として西欧との関係を重視しており、他のパートナーとの対外活動を世界規模に拡大している。

東南アジア諸国との関係の発展について。

1990年代初頭以来、日本は経済大国としての地位に匹敵する政治大国になるよう努めてきました。

20世紀の90年代の日本の経済・政治情勢の基本的な特徴を概説します。

 

質問と演習

 

20世紀後半に日本が世界の3つの経済・金融の中心地の1つになった要因は何ですか。

 

第二次世界大戦後から2000年までの日本の外交政策の概要。

コメント