3. 1973年から1991年までの日本

3. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991

Do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới, từ năm 1973 trở đi, sự phát triển kinh tế của Nhật Bán thường xen kẽ với những giai đoạn suy thoái ngắn.
Tuy nhiên, tù’ nửa sau nhũng năm 80, Nhật Bản đã vươn lên thành siêu cường tài chính số một thế giới với lượng dự trữ vàng và ngoại tệ gấp 3 lần của Mĩ, gấp 1,5 lần của Cộng hoà Liên bang Đức. Nhật Bản cũng là chủ nợ lớn nhất thế giới.

Hình 22. Tàu cao tốc ở Nhật Bản

Với tiềm lực kinh tế – tài chính ngày càng lớn mạnh, từ nửa sau những năm 70, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết Phucưđa (1977) và học thuyết Kaiphu (1991).
Nội dung chủ yếu của các học thuyết trên là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.

Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày 21 – 9 – 1973.

Chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong những năm 1973 như thế nào ?

3. 1973年から1991年までの日本

 

世界的なエネルギー危機の影響により、1973年以降、日本の経済発展はしばしば短期間の不況に見舞われました。

しかし、1980年代後半には、日本は米国の3倍、ドイツ連邦共和国の1.5倍の金と外貨の準備金を持ち、世界一の金融超大国になりました。
日本は世界最大の債権者でもあります。

 

図22.日本の新幹線

 

1970年代後半から、経済・金融の可能性が高まる中、日本は福田理論(1977)と海部理論(1991)に反映された新しい外交政策を導入し始めた。

上記の理論の主な内容は、東南アジア諸国およびASEANとの経済的、政治的、文化的および社会的関係を強化することです。

 

日本は1973年9月21日にベトナムと外交関係を樹立した。

 

1973年の日本の外交政策はどうでしたか?

コメント