2- 1973年から1991年までの米国

2- NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991

Năm 1973, do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới, kinh tế Mĩ lâm’ vào tình trạng khủng hoảng và suy thoái kéo dài tới năm 1982.

Năng suất lao động từ năm 1974 đến năm 1981 giảm xuống còn 0,43%/năm.
Hệ thống tài chính – tiền tệ, ​tín dụng bị rối loạn ;
năm 1974, dự trữ vàng của Mĩ chỉ còn hơn 11 tỉ USD.

Từ năm 1983, kinh tế Mĩ bắt đầu phục hồi và phát triển trở lại. Tuy vẫn là nước đứng đầu thế giới về sức mạnh kinh tế – tài chính, nhưng tỉ trọng của kinh tế Mĩ trong nền kinh tế thế giới giảm sút nhiều so với trước.

Sau thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, Mĩ phải kí Hiệp định Pari (1973) và rút quân về nước, các chính quyền Mĩ tiếp tục triển khai “chiến lược toàn cầu”. Với học thuyết Rigân, Mĩ vẫn tăng cường chạy đua vũ trang.- Sự đối đầu Xô – Mĩ đã làm suy giảm vị trí kinh tế và chính trị của Mĩ trong khi Tây Âu và Nhật Bản lại có điều kiện vươn lên. Từ giữa những năm 80, xu hướng đối thoại và hoà hoãn ngày càng chiếm ưu thế trên thế giới. Trong bối cảnh đó, tháng 12 – 1989, Mĩ và Liên Xô đã chính thức tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh, mở ra thời kì mới trên trường quốc tế.

Hãy nêu những nét chính trong quan hệ đối ngoại của Mĩ giai đoạn 1973 -1991

2- 1973年から1991年までの米国

1973年、世界のエネルギー危機の影響により、アメリカ経済は1982年まで続く危機と不況の状態に陥りました。

1974年から1981年までの労働生産性は0.43%/年に減少した。
金融システム-金融、信用の損害として、1974年アメリカの金準備は110億ドル強でした。

1983年以来、米国経済は回復し、再び発展し始めました。
経済・財政力の面では依然として世界をリードする国ですが、世界経済における米国経済のシェアはこれまでに比べて大幅に減少しています。

ベトナム侵攻戦争で敗北した後、米国はパリ協定(1973年)に署名し、その軍隊を撤退させなければならなかったが、米国政府は引き続き各方面の「グローバル戦略」を展開し続けた。
レーガンの理論では、米国は依然として軍拡競争を激化させています。
ソビエト連邦と米国の対立は米国の経済的および政治的立場を低下させ、西欧と日本は上昇する条件を持っていた。
1980年代半ば以降、対話と和解の傾向は世界でますます支配的になっています。
その意味で、1989年12月、米国とソビエト連邦は冷戦の終結を公式に発表し、国際舞台に新しい時代を切り開いた。

1973年から1991年の米国の対外関係の主な特徴を述べましょう。

コメント