2-ラテンアメリカ諸国 1.独立を獲得し、防衛する過程

2- CÁC NƯỚC MĨ LATINH

Khu vực Mĩ Latinh gồm 33 nước (trong đó một nước ở Bắc Mĩ là Mêhicô cùng toàn ơộ các nước ở Trung, Nam châu Mĩ và vùng biển Caribê), diện tích trên 20,5 triệu km2, dân số 517 triệu người (2000).

1.Vài nét vể quá trình giành và bảo vệ độc lập

Khác với châu Á và châu Phi, nhiều nước ở Mĩ Latinh sớm giành được độc lập từ tay thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha từ đầu thế kỉ XIX, nhưng sau đó lại lệ thuộc vào Mĩ.

Hình 16. Lược đổ khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thè’ giới thứ hai

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, với ưu thế về kinh tế và quân sự, Mĩ tìm cách biến khu vực Mĩ Latinh thành “sân sau” của mình và xây dựng các chế độ độc tài thân Mĩ.
Cũng vì thế, cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ bùng nổ và phát triển. Tiêu biểu là thắng lợi của cách mạng Cuba dưới sự lãnh đạo của Phiđen Cátxtơrô.

Tháng 3 – 1952, với sự giúp đỡ của Mì, Batixta đã thiết lập chế độ độc tài quân sự ở Cuba. Chính quyền Batixta xoá bỏ Hiến pháp tiến bộ (ban hành nãm 1940), cấm các đảng phái chính trị hoạt động, bắt giam và tàn sát nhiều người yêu nước. Trong bối cảnh đó, nhân dân Cuba đã đứng lên đấu tranh chống chế độ độc tài, mở đầu bằng cuộc tấn công vào trại lính Môncađa của 135 thanh niên yêu nước do Phiđeự Cátxtơrô chỉ huy (26 – 7 – 1953).
Ngày 1 – 1 – 1959, chế độ độc tài Batixta sụp đổ, nước Cộng hoà Cuba ra đời do Phiđen Cátxtơrô đúng đầu.

Phiđen Cátxtơrô sinh ngày 13 – 8 – 1927, là Tiến sĩ Luật, ông sớm tham gia hoạt động cách mạng chống chế độ độc tài. Sau cuộc tấn công trại lính Môncađa (26 – 7 – 1953) không thành, ông bị bắt giam. Ra tù, sang Mêhicô,Phiđen tích cực chuẩn bị lực lượng. Đến cuối năm 1956, ông cùng 81 chiến sĩ về nước phát động nhân dân đấu tranh vũ trang lật đổ chế độ độc tài, thành lập nước Cộng hoà Cuba.

Nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của cách mạng Cuba, tháng 8 – 1961, Mĩ đề xướng việc tổ chức Liên minh vì tiến bộ để lôi kéo các nước Mĩ Latinh. Nhưng từ các thập kỉ 60 – 70, phong trào đấu tranh chống Mĩ và chế độ độc tài thân Mĩ giành độc lập ở khu vực ngày càng phát triển và giành nhiều thắng lợi.

Năm 1964, phong trào đấu tranh của nhân dân Panama đòi thu hồi chủ quyền kênh đào diễn ra sôi nổi, buộc Mĩ phải từ bỏ quyển chiếm kênh đào và trả lại cho Panama vào năm 1999. Do phong trào đấu tranh mạnh mẽ, các quốc đảo ở vùng biển Caribê lần lượt giành được độc lập : Hamaica, Triniđát và Tôbagô (1962), Guyana, Bácbađốt (1966). Đến năm 1983, ở vùng Caribê đã có 13 quốc gia độc lập.

Cùng với những hình thức bãi công cúa công nhân, nổi dậy của nông dân đòi ruộng đất, đấu tranh nghị trường để thành lập các chính phủ tiến bộ, cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở Mĩ Latinh, biến châu lục này thành “Lục địa bùng cháy”.
Phong trào đấu tranh vũ trang chống chế độ độc tài ở các nước Vênêxuêla, Goatêmala, Colombia, Peru, Nicaragoa, Chile, En Xanvađo v.v. diễn ra liên tục.
Kết quả là chính quyền độc tài ở nhiều nước Mĩ Latinh đã bị lật đổ, các chính phủ dân tộc dân chú được thiết lập.

2-ラテンアメリカ諸国

 

ラテンアメリカ地域は33か国(北米の1つはメキシコ、中南米とカリブ海のすべての国)で構成され、面積は2,050万平方キロメートル、人口は5億1,700万人(2000年)です。

 

1.独立を獲得し、防衛する過程

アジアやアフリカとは少し異なり、ラテンアメリカの多くの国は19世紀初頭にスペイン人やポルトガル人の入植者からすぐに独立しましたが、その後米国に依存するようになりました。

 

図16.第二次世界大戦後のラテンアメリカの簡単な歴史

 

第二次世界大戦後、経済的および軍事的優位性を持って、米国はラテンアメリカをその「裏庭」に変え、親米独裁政権を築こうとしました。

そのため、親米独裁政権との闘いが爆発し発展した。
そのようななかでフィデル・カストロのリーダーシップの下でのキューバ革命の勝利があります。

 

1952年3月、アメリカの助けを借りて、バティスタはキューバに軍事独裁政権を樹立しました。
バティクスタ政府は憲法(1940年に発行)を廃止し、政党の活動を禁止し、多くの愛国者を逮捕して虐殺しました。
その過程でキューバの人々は独裁政権と戦うために立ち上がった。
フィデル・カストロが率いる135人の愛国的な若者のモンカダ兵舎への攻撃から始まった(1953年7月26日)。

1959年1月1日、バティスタの独裁政権が崩壊し、キューバ共和国はフィデル・カストロの首長とともに誕生しました。

フィデル・カストロは1927年8月13日に生まれ、法学博士であり、すぐに独裁政権に反対する革命的な活動に参加しました。
モンカダ兵舎への攻撃が失敗した後(1953年7月26日)、彼は逮捕されました。
刑務所から解放され、メキシコに移されたフィデルは、積極的に部隊を準備した。

1956年の終わりまでに、彼と81人の兵士は、独裁政権を打倒し、キューバ共和国を樹立するための人々の武力闘争を開始するために帰国しました。

 

キューバ革命の影響を防ぐために、1961年8月、米国はラテンアメリカ諸国を誘致するための進歩のための同盟の組織を開始しました。
しかし、1960年代から70年代にかけて、この地域の独立運動と反米活動は成長し、多くの勝利を収めました。

 

1964年、パナマ運河の主権を取り戻すためのパナマの人々の運動が起こり、米国は運河を占領する権利を放棄し、1999年にパナマに返還することを余儀なくされました。
カリブ海は次々に独立を獲得しました:ジャマイカ、トリニダード・トバゴ(1962)、ガイアナ、バルバドス(1966)。
1983年までに、カリブ海には13の独立した国がありました。

 

労働者のストライキ、土地に対する農民の反乱、進歩的な政府を形成するための議会闘争の形態とともに、武力闘争はラテンアメリカで強く起こります。
これで「燃える大陸」となります。

ベネズエラ、グアテマラ、コロンビア、ペルー、ニカラグア、チリ、エルサルバドルなどでの独裁政権との武力闘争が継続的に発生します。

その結果、多くのラテンアメリカ諸国の独裁政府が打倒され、国民政府が設立されました。

コメント