2.国際連合の設立

2. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC

Sau Hội nghị Ianta không lâu, từ ngày 25-4 đến ngày 26 – 6 – 1945, một hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxixcô (Mĩ) với sự tham gia của đại biểu 50 nước, để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
Ngày 24 – 10 – 1945, sau khi được Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, bản Hiến chượng chính thức có hiệu lực.

Ngày 31 – 10 – 1947, Đại hội Liên hợp quốc định lấy ngày 24 – 10 hằng năm làm Ngày Liên hợp quốc.

Hình 2. Lễ kí Hiến chương Liên hợp quốc tại Xan Phranxixcô (Mĩ)

Là văn kiện quan trọng nhất của Liên hợp quốc, Hiến chương nêu rõ mục đích của tổ chức này là duy trì hoà bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Đế thực hiện các mục đích đó, Liên hợp quốc hoạt động theo những nguyên tắc sau :

Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình.
Chung sống hoà bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc).

Hiến chương quy định bộ máy tổ chức của Liên hợp quốc gồm sáu cơ quan chính là Đại hội đồng, Hội đồng Bảo.an, Hội đồng Kinh tế và Xã hội, Hội đồng Quản thác, Toà án Quốc tế và Ban Thư kí.
Đại hội đồng : gồm đại diện các nước thành viên, có quyền bình đẳng. Mỗi năm, Đại hội đổng họp một kì để thảo luận các vấn đề hoặc công việc thuộc phạm vi Hiến chương quy định.
Hội đồng Bảo an : cơ quan giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hoà bình và an ninh thế giới. Mọi quyết định của Hội đồng Bảo an phải được sự nhất trí của năm nước uỷ viên thường trực là Liên Xô (nay là Liên bang Nga), Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc(b mới được thông qua và có giá trị.
Ban Thư kí: cơ quan hành chính – tổ chức của Liên hợp quốc, đứng đầu là Tổng thư kí với nhiệm kì 5 năm.
Ngoài ra, Liên hợp quốc còn có nhiều tổ chức chuyên môn khác giúp việc. Trụ sở của Liên hợp quốc đặt tại Niu Oóc (Mĩ).

Trong hơn nửa thế kỉ qua, Liên hợp quốc đã trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới. Liên hợp quốc đã có nhiều cố gắng trong việc giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột ở nhiều khu vực, thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế, giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, nhân đạo V.V..

Đến năm 2006, Liên hợp quốc có 192 quốc gia thành viên.
Từ tháng 9 – 1977, Việt Nam là thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.

Từ năm 1945 đến năm 1971, đại biểu Trung Quốc tại Hội đồng Bảo an là đại diện của chính quyền
Đài Loan ; từ tháng 10 – 1971 là đại diện của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Ngày 16 – 10 – 2007, Đại hội đồng Liên hạp quốc đã bầu Việt Nam làm uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an, nhiệm kì 2008 – 2009.

Nêu mục đích và nguyên tăc hoạt động của Liên hợp quốc.

2.国際連合の設立

ヤルタ会議から間もなく、1945年4月25日から6月26日まで、50か国の代表が参加して国際会議がサンフランシスコ(米国)で開催され、憲章を採択し、国連の設立を発表したと宣言しました。
1945年10月24日、加盟国の国会で批准された後、憲章が正式に発効した。

1947年10月31日、国連総会は毎年10月24日を国連の日として指定しました。

図2.サンフランシスコ(米国)での国連憲章調印式

国連の最も重要な文書として、憲章は、この組織の目的は、世界の平和と安全を維持し、各民族の間の友好関係を発展させ、平等の原則の尊重に基づいて国家間の国際協力を行うことであると明確に述べています。
これらの目的を達成するために、国連は以下の原則に従って活動しています。

国家間の主権平等と民族自決権。
すべての国の領土保全と政治的独立を尊重します。
あらゆる国の内政に干渉しないこと。
平和的手段による国際紛争の解決。
5つの大国(ソ連、米国、英国、フランス、中国)間の平和共存と全会一致。

憲章は、国連の組織構造が、総会、安全保障理事会、経済社会理事会、信託統治理事会、国際司法裁判所および事務局の6つの主要機関で構成されることを規定しています。

総会:平等な権利を持つ加盟国の代表者で構成されています。総会は年に一度会合を開き、憲章の範囲内の問題や問題について話し合います。

安全保障理事会:世界の平和と安全を維持する上で重要な役割を果たす機関。
安全保障理事会のすべての決定は、ソビエト連邦(現在のロシア連邦)、米国、英国、フランス、中国の5つの常任理事国によって全会一致で承認されなければなりません。

事務局:行政機関-国連事務総長が率いる国連の組織で、任期は5年です。

さらに、国連には他にも多くの専門組織があります。国連本部はニューヨーク(米国)にあります。

半世紀以上の間、国連は世界の平和と安全を維持するための協力と闘争の両方のための国際フォーラムになりました。
国連は、多くの地域での紛争や紛争の解決、友好関係と国際協力の促進、人々の経済的、文化的、教育的支援、教育、健康、人道支援などに多大な努力を払ってきました。

2006年の時点で、国連には192の加盟国があります。
1977年9月から、ベトナムは国連の149番目の加盟国でした。

1945年から1971年まで、安全保障理事会への中国代表は台湾政府の代表であった
1971年10月から中華人民共和国の代表でした。

2007年10月16日、国連総会はベトナムを2008年から2009年の任期の安全保障理事会の非常任理事国に選出しました。

国連の運営の目的と原則を述べる。

コメント