2. 19世紀中頃から20世紀初頭にかけての中国の闘争運動

2. Phong trào đâu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữạ thế hỉ XIX đến đầu thê kỉ XX

Trước sự xâm lứợc của các nước đế quốc và thái độ thoả hiệp của triều đình Mãn Thanh, từ giữa thế kỉ XIX nhân dân Trung Quốc liên tục nổi dậy đấu tranh chống thực dân, phong kiến.

Mở đầu là cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc dưới sự lãnh đạo của Hồng Tú Toằn, nổ ra ngày 1 – 1 – 1851 ở Kim Điền (Quảng Tây), sau đó lan rộng ra nhiều địa phương khác.
Đây là phong trào nông dân lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc. Cuộc khởi nghĩa kéo dài suốt 14 năm (từ 1851 đến 1864).
Nghĩa quân đã xây dựng được chính quyền Trưng ương ở Thiên Kinh (tức Nam Kinh) và thi hành nhiều chính sách tiến bộ.
Lần đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, chính sách bình quân ruộng đất, quyền bình đẳng nam nữ… được đề ra.

Ngày 19 – 7 – 1864, được sự giúp đỡ của các nước đế quốc, chính quyền Mãn Thanh đã tấn công Thiên Kinh, đàn áp phong trào. Cuộc khởi nghĩa thất bại.
Cuối thế kỉ XIX, trong bối cảnh các nước đế quốc tăng cường xâu xé Trung Quốc, một số nhân vật tiến bộ thuộc giới sĩ phu Trung Quốc chủ trương tiến hành cải cách để cún vãn tình thế.
Đó là cuộc vận động Duy tân năm Mậu Tuất (1898) do hai nhà nho yêu nước Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu lãnh đạo, với sự đồng tình và ủng hộ của vua Quang Tự.
Phong trào phát triển chủ yếu trong các tầng lớp quan lại, sĩ phu có ý thức tiếp thu tư tưởng tiên tiến mà không dựa vào lực lượng nhàn dân.
Vì vậy, cuộc vận động Duy tân đã nhanh chóng thất bại khi vấp phải sự chống đối mạnh mẽ của phái thủ cựu trong giai cấp phong kiến do Thái hậu Từ Hi cầm đầu.

Ngày 21 – 9 – 1898, khi phong trào Duy tân mới diễn ra hơn 100 ngày, Thái hậu Tù’ Hi làm cuộc chính biên, ra lệnh bắt vua Quang Tự, tịch thu ấn tín, bắt và xử tử những người lãnh đạo phái Duy tân ; Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu phải lánh ra nước ngoài.

Gần như đổng thời với phong trào Duy tân. một cuộc khởi nghĩa vũ trang của nông dân chống đế quốc đã diễn ra ở miền Bắc Trung Quốc – phong trào Nghĩa Hoà đoàn.
Bùng nổ ở Sơn Đông, phong trào nhanh chóng lan rộng ra Trực Lệ, Sơn Tây.
Nghĩa quân tấn công các sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh.
Ngay sau đó, liên quân 8 nước (Anh, Nhật Bản, Đức, Mĩ, Nga, Pháp, Áo – Hung, I-ta-li-a) tiến vào Bắc Kinh, đàn áp phong trào.
Nghĩa Hoà đoàn đã chiến đấu chống xâm lãng, nhưng cuối cùng bị đánh bại vì thiếu sự lãnh đạo thống nhất, thiếu vũ khí.
Nhà Mãn Thanh lại một lần nữa đầu hàng đế quốc, kí Điều ước Tân Sửu (1901), theo đó Trung Quốc phải trả một khoản tiền lớn để bồi thường chiến tranh và buộc phải để cho các nước đế quốc được quyền đóng quân ở Bắc Kinh.
Với Điều ước Tân Sửu, Trung Quốc đã thực sự trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.

Nêu diễn biến chính của các phong trào yêu nước của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ’XX.

2. 19世紀中頃から20世紀初頭にかけての中国の闘争運動

19世紀半ばから、帝国主義諸国の侵略と満州朝廷の譲歩姿勢に先立ち、中国人民は植民地主義と封建主義に反対し続けた。

始まりは、1851年1月1日に金田 (広西チワン族自治区) で勃発し、その後、他の多くの地域に広がった。
洪秀全の指導の下での金田蜂起でした。
これは中国史上最大の農民運動であった。
蜂起は 14 年間 (1851 年から 1864 年まで) 続きました。

反政府勢力は天京 (南京) に中央政府を樹立し、多くの進歩的な政策を実施しました。

中国史上初めて、土地の平等、男性と女性の権利の平等が提案されました。

1864年7月19日、帝国主義諸国の助けを借りて、満州政府は金田を攻撃し、運動を鎮圧し蜂起は失敗しました。

19 世紀の終わりに、帝国主義諸国が中国を分裂させようと激化する中で、中国のエリートの多くの進歩的な人物が、状況を逆転させるための改革を提唱しました。

それは戊戌の変法(1898年)の改革運動であり、2人の愛国的な康有為と梁啓超が率いて、光緒帝の同意と支持を得ました。

民衆の力に頼らず、先進的なアイデアを意識的に吸収する官史やエリートを中心に、この運動は発展した。

このため、改革運動は西太后率いる封建階級の保守派からの強い反対に遭い、たちまち失敗した。

1898 年9月21日、改革運動が100日以上続いたとき、西太后へクーデターを起こし、光緒帝の逮捕を命じ、印章を没収し、派閥の指導者を逮捕して処刑しました。
康有為と梁啓超は国外に逃亡しなければならなかった。

改革運動とほぼ同時期に帝国主義者に対する農民の武装蜂起が中国北部で起こった – 平和部隊運動。

山東省で爆発的に広がり、その動きはすぐに義和団の乱が起こった。

反政府勢力が北京の外国大使館を襲撃。
直後、8ヶ国(イギリス、日本、ドイツ、アメリカ、ロシア、フランス、オーストリア・ハンガリー、イタリア)の連合が北京に入り、運動を鎮圧した。

義和団は侵略者と戦ったが、統一されたリーダーシップと武器の欠如のために最終的に敗北した。

清朝は再び帝国に降伏し、北京議定書(1901年)に調印し、中国は多額の戦争賠償金を支払う必要があり、帝国主義諸国に国内に軍隊を駐留させる権利を強制することを余儀なくされました。

北京議定書により、中国は真に半植民地、半封建国家となった。

19世紀半ばから20世紀初頭にかけての中国人の愛国運動の主な展開を述べてください。

コメント