2.東南アジアの封建国家の形成と発展

  1. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

Trong khoảng từ thế kỉ VII đến X, ở khu vực Đông Nam Á đã hình thành một số quốc gia, lấy một bộ tộc đông và phát triển nhất làm nòng cốt, thường được gọi là các quốc gia phong kiến “dân tộc” như Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me, các vương quốc của người Môn và người Miên ở vùng hạ lưu sông Mê Nam của người In-đô-nê-xi-a ở Xu-ma-tơ-ra và Gia-va v.v.

Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII là thời kì phát triển của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á.

Ở In-đô-nê-xi-a, đến cuối thế kỉ XIII dòng vua Gia-va mạnh lên, đã chinh phục được Xu-ma-tơ-ra, thống nhất In-đô-nê-xi-a dưới Vương triều Mô-giô-pa-hít hùng mạnh trong 3 thế kỉ (1213- 1527), bao gồm hơn 10 nước nhỏ và đảo phụ thuộc, có “sản phẩm quý, đứng hàng thứ hai sau A-rập”.
Trên bán đảo Đông Dương, ngoài các quốc gia Đại Việt và Cham-pa, Vương quốc Cam-pu-chia từ thế kl IX cũng bước vào thời kì Ăng-co huy hoàng.
Trên lưu vực sông l-ra-oa-đi, từ giữa thế kỉ XI, quốc gia Pa-gan ở miền Trung đã mạnh lên, chinh phục các tiểu quốc gia khác, thống nhất lãnh thổ, mở đầu cho quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc Mi-an-ma.

Cũng trong thế kỉ XIII, do sự tấn công của người Mông cổ, một bộ phận người Thái, vốn sinh sống ở thượng nguồn sông Mê Công đã di cư ồ ạt xuống phía nam, định cư ở lưu vực sông Mê Nam và lập nên Vương quốc Su-khô-thay – tiền thân của nước Thái Lan sau này.
Một bộ phận khác định cư ở vùng trung lưu sông Mê Công, lập nên Vương quốc Lan Xang (Lào) vào giữa thế kỉ XIV.

Thế kỉ X-XVIII còn là giai đoạn phát triển thịnh vượng của nền kinh tế khu vực, hình thành những vùng kinh tế quan trọng, có khả năng cung cấp một khối lượng lớn lúa gạo, cá, sản phẩm thủ công (vải, hàng sơn, đồ sứ, thuốc nhuộm, chế phẩm kim khí v.v…) và nhất là những sản vật thién nhiên (các loại gỗ quý, hương liệu, gia vị, đá quý, ngọc trai, cánh kiến v.v…).
Đã có một thời lái buôn của nhiều nước trên thế giới đến đây buôn bán, mang sản vật của Đông Nam Á về nước họ, hay đến những nơi khác xa xôi hơn.

Cùng với sự phát triển kinh tế và với quá trình xác lập các quốc gia “dân tộc”, văn hoá dân tộc cũng dần được hình thành.
Sau một thời gian tiếp thu và chọn lọc, các dân tộc Đông Nam Á đã xây dựng được một nền văn hoá riêng của mình và đóng góp vào kho tàng văn hoá chung của loài người những giá trị tinh thần độc đáo.

Từ nửa sau thế kỉ XIII, các quốc gia Đông Nam Á bước vào giai đoạn suy thoái, mặc dù xã hội phong kiến vẫn tiếp tục tồn tại cho tới khi trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây vào giữa thế kỉ XIX.

Toàn cảnh đô thị cổ Pa-gan(mi-an-ma)

Toàn cảnh khu đền tháp Bô-ru-bu-rua (In-đô-nê-xi-a)

2.東南アジアの封建国家の形成と発展

7世紀から10世紀にかけて、東南アジアには多くの国が形成され、最大かつ最も発展した部族の1つとしてクメール人のカンボジア王国は「民族」封建国家と呼ばれることがよくありました。
各モン族やクメール族の国家がチャオプラヤー川下流、インドネシア人のスマトラやジャワ島など。

10世紀後半から18世紀の前半までは、東南アジアの封建国家の発展期でした。

インドネシアでは、13世紀の終わりまでに、シュリーヴィジャヤ国が強くなり、スマトラを征服し、王国の下でインドネシアを統一しました。
10を超える小さな国と従属する島々を含む強力な3世紀(1213-1527)シンガサリ=マジャパヒト王国には、「アラブに次ぐ貴重な生産地」とされています。

インドシナ半島では、大越とチャンパの国を除いて、9世紀からのカンボジア王国も栄光のアンコールワット時代に入りました。

イラワディ川の流域では、11世紀半ば以降、中央国のパカン朝が強くなり、他の小国を征服し、領土を統一し、ミャンマー王国の発展を開始しました。

また、13世紀には、モンゴル人の攻撃により、メコン川上流に住んでいたタイ人の一部が南に大規模に移住し、メコン川流域に定住し、後にタイの前身であるスコータイ王朝を設立しました。

別の場所はメコン川中流域に定住し、14世紀半ばにラーンサーン王朝(ラオス)を設立しました。

10-18世紀は地域経済の繁栄の時期でもあり、米、魚、手工芸品(布、塗料、磁器、染料、金属製品など)を大量に供給できる重要な経済圏を形成しました。
特に天然物(貴重な木材、香辛料、香辛料、宝石、真珠、蟻の羽など)。
世界中の多くの国から商人が、東南アジアからの製品を母国や他のより遠い場所に貿易したり、持ってきたりするためにここに来た時がありました。

経済発展と「民族」国家の確立の過程とともに、国民文化も徐々に形成されていきます。

しばらく期間のあと東南アジアの人々は独自の文化を築き上げ、独特の精神的価値の文化形成に貢献しました。

13世紀後半から、東南アジア諸国は不況の時代に入りましたが、封建社会は19世紀半ばに西側資本主義国の植民地になるまで存在し続けました。

古代パガン(ミャンマー)の全景

ボロブドゥール寺院(インドネシア)

コメント