3. 1929年から1933年の経済危機とその結果

3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và hậu quả của nó

Tháng 10 – 1929, khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mĩ, sau đó lan ra toàn bộ thế giới tư bản, chấm dứt thời kì ổn định và tăng trưởng của chủ nghĩa tư bản.
Cuộc khủng hoảng kéo dài gần 4 năm, trầm trọng nhất là năm 1932, chẳng những tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa mà còn gây ra những hậu quả nghiêm trọng về chính trị, xã hội.
Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trong cảnh nghèo đói, túng quẫn.
Nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của những người thất nghiệp diễn ra ở khắp các nước.
Khủng hoảng kinh tế đã đe doạ nghiêm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản. Để cứu vãn tình thế, các nước tư bản buộc phải xem xét lại con đường phát triển của mình.
Trong khi các nước Mĩ, Anh, Pháp tiến hành những cải cách kinh tế – xã hội để khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng và đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất thì các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản lại tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới.
Đó là việc thiết lập các chế độ độc tài phát xít – nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất.

Hình. Một cuộc đi bộ của công nhãn Anh từ Gia-râu đến Luân Đôn để đòi việc làm

Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản là những nước không có hoặc có ít thuộc địa, ngày càng thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và thị trường, đã đi theo con đường phát xít hoá chế độ chính trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình.
Quan hệ giữa các cường quốc tư bản chuyển biến ngày càng phức tạp.
Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập : một bên là Mĩ, Anh, Pháp với một bên là Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết đã báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã gây ra những hậu quả gì ?

Tại sao cuộc’ khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 lại dẫn tới nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới ?

3. 1929年から1933年の経済危機とその結果

 

1929年10月、米国で経済危機が発生し、その後資本主義世界全体に広がり、資本主義の安定と成長の期間が終わりました。

危機は4年近く続き、最も深刻なのは1932年で、資本主義国の経済に深刻な打撃を与えただけでなく、深刻な政治的および社会的影響を引き起こしました。

数千万人の労働者が失業しており、農民は土地を失い、貧困の中で暮らし、困窮しています。

多くの闘争、デモ、失業者の行進が全国で起こった。

経済危機は資本主義の存在そのものを深刻に脅かしました。
状況を救うために、資本主義国は彼らの開発経路を再考することを余儀なくされています。

米国、英国、フランスが危機の結果を克服し、管理と生産組織のプロセスを刷新するために社会経済改革を実施した一方で、ドイツ、イタリア、日本は再び新しい形態での支配方法を模索しています。

それはファシスト独裁政権の確立であり、最も反動的で最も好戦的な勢力の公然とした独裁政権です。

 

図。仕事を求めるためにジャローからロンドンまで歩くイギリス人

 

ドイツ、イタリア、日本は植民地がないか少ない国であり、資本、原材料、市場がますます不足しており、彼らの命を救うためにファシスト政治体制の道をたどってきました。
彼の深刻な危機の状態。
資本主義勢力間の関係はますます複雑になっています。

米国、英国、フランス、ドイツ、イタリア、日本という2つの対立する帝国ブロックの形成と、激しい軍拡競争は、戦争の危険性を示していました。

 

1929-1933年の経済危機の結果はどうでしたか?

 

なぜ1929-1933年の経済危機が新たな世界大戦のリスクにつながったのですか?

コメント