Trước 1954
Thời Pháp thuộc đã thúc đẩy mọi ngành kinh tế ở Việt Nam phát triển. Người Pháp khai hoang khiến nông nghiệp phát triển vượt bậc đồng thời đem đến trình độ và phương thức sản xuất mới trong công nghiệp và dịch vụ.
Các ngành tiểu thủ công nghiệp bản địa đang trên đà suy thoái cũng được Pháp hỗ trợ phát triển.
Người Pháp xây dựng một hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh bao trùm toàn bộ lãnh thổ Việt Nam gồm đường bộ, đường sắt, cảng biển, sân bay, các đô thị lớn mà đến ngày nay nền kinh tế Việt Nam vẫn đang vận hành dựa vào hệ thống này.
Thị trường nội địa và ngoại thương phát triển mạnh. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa hình thành tại các đô thị lớn.
Trong những biến đổi xã hội vì sự xâm nhập của người Pháp là nhiều mặt hàng mới, trong đó có nhiều thực vật được đưa vào Việt Nam từ châu Âu, châu Mỹ, châu Phi và cả những nước châu Á lân cận góp nguồn.
Đồn điền cây cà phê (xuất phát từ châu Phi), cây cao su (từ Nam Mỹ) được quy hoạch và phát triển, biến đổi hẳn bộ mặt đất nước, đưa dân lên miền núi khai thác và định cư.
Ở miền xuôi thì trái cây nhiệt đới như chôm chôm, măng cụt cũng được trồng, lấy giống từ Mã Lai, Nam Dương. Ngoài ra nhiều loại rau như khoai tây, súp lơ, xu hào, cà rốt, tỏi tây nhập cảng từ Pháp được trồng quy mô kể từ năm 1900.
Nhiều món ăn mới cũng theo chân người Pháp ra mắt ở Việt Nam như bánh mì, bơ, pho mát, cà phê rồi trở thành quen thuộc.
Pháp thực hiện độc quyền thương mại, đặc biệt là công khai buôn bán thuốc phiện.
Độc quyền nấu rượu thì giao cho công ty Société des Distilleries d’Indochine phân phối cho toàn Liên bang dưới hiệu “RA” (Régie de Alcool), tục gọi là “rượu ty”.
Những nguồn rượu khác thì bị liệt vào hạng rượu lậu và ai nấu hay mua thì bị truy tố và tài sản tịch thu.
Đối với thuốc phiện thì quyền nhập cảng, chế biến và bán sỉ là do cơ quan Régie de l’Opium đảm nhận.
Tính đến năm 1900 thì lợi nhuận chính phủ thu được từ thuốc phiện đạt hơn phân nửa số tiền thu nhập của toàn Liên bang Đông Dương.
Riêng việc phân phối bán lẻ là để cho tư nhân, đa số là người Hoa.
Quá trình công nghiệp hoá tiến triển chậm. Nền công nghiệp Việt Nam nhỏ bé và không hoàn chỉnh với các cơ sở sản xuất lớn là của tư bản Pháp còn công nghiệp bản địa chỉ gồm những doanh nghiệp nhỏ hoạt động trong lãnh vực sản xuất hàng tiêu dùng và các hộ gia đình sản xuất tiểu thủ công nghiệp.
Ngành công nghiệp không phát triển là chủ đích của thực dân Pháp không muốn để cho dân bản xứ lập công ty để cạnh tranh với các công ty của Pháp.
Nước Pháp muốn duy trì nền công nghiệp bản xứ tại Đông Dương là nền sản xuất thủ công, không đòi hỏi chất lượng nhân công cao mặc dù có những chỉ trích của những nhà công nghiệp và nhà kinh tế học ngay tại thời điểm đó.
Người Pháp xây dựng một số cơ sở công nghiệp khai khoáng, cơ khí, công nghiệp chế biến nông lâm sản, công nghiệp nhẹ nhưng vẫn chưa hình thành nền tảng công nghiệp hoàn chỉnh tại Việt Nam, trong khi Nhật Bản đã xây dựng khá nhiều cơ sở công nghiệp tại các thuộc địa của họ như Triều Tiên, Mãn Châu.
Công nghiệp thời Pháp thuộc đã cung cấp một số sản phẩm và kỹ thuật mới như: điện, xi măng, diêm, bia, xà phòng, thuốc lá, thuỷ tinh, ô tô, xe đạp, tàu điện, tàu hoả, các sản phẩm cơ khí.
Một số sản phẩm quen thuộc được sản xuất theo qui trình mới như nước máy, giấy, vải, thuốc lá.
Nhờ sự giao thương mà lần đầu tiên, người Việt Nam được biết các sản phẩm của phương Tây, như: dầu hỏa và đèn dầu hỏa, thuốc lá điếu, diêm, xà phòng, sữa bò, kính đeo mắt, ô che mưa nắng, giầy dép, kính lắp cửa, các đồ dùng thủy tinh.làm thay đổi tiêu dùng nội địa.
Sau khi thiết lập được chính quyền tại Việt Nam, Pháp cũng đã thiết lập chế độ bảo hộ mậu dịch, dựng hàng rào thuế quan và áp dụng một số độc quyền có lợi cho hàng hoá Pháp.
Nền kinh tế xuất hiện một số kỹ thuật có thể coi là hiện đại vào thời kỳ đó tạo ra một năng suất mới trong sản xuất và đời sống như kỹ thuật khai thác hầm mỏ, kỹ thuật chế biến lâm sản, tốc độ và chất lượng của giao thông liên lạc, kỹ thuật và chất lượng xây dựng.
Công nghiệp ra đời đã góp phần mở rộng thị trường trong nước và thị trường nước ngoài, một bộ phận dân cư trong nước, nhất là dân thành thị làm quen với những sản phẩm hiện đại phương Tây như điện, xà phòng, nước máy, thuốc lá, xi măng.
Một số ngành sản xuất cổ truyền như lúa gạo, cà phê, chè, gỗ… có khả năng mở rộng sản xuất, để bước đầu vươn ra thị trường quốc tế.
Công nghiệp còn tạo ra một đội ngũ công nhân và kỹ thuật viên Việt Nam tiếp thu kỹ thuật phương Tây.
Công nghiệp thời Pháp thuộc chú trọng vào sử dụng nhân công giá rẻ và khai thác tài nguyên nên có tỷ suất lợi nhuận cao nhưng sản lượng rất thấp.
Công nghiệp mang tính chất thâm dụng lao động do nó chú trọng khai thác lao động giá rẻ của dân bản xứ hơn thâm dụng tư bản để nâng cao năng suất và sản lượng.
Cho đến 1931, trong tổng giá trị sản phẩm quốc nội của Đông Dương là 750 triệu đồng Đông Dương, công nghiệp chỉ chiếm có 105 triệu, tức chỉ đạt 14%.
Trong thập kỷ 1930, công nghiệp đã tiến xa hơn: tăng gấp đôi so với những gì Pháp đã làm ở đây trong vòng 70 năm (1860-1930).
Đến năm 1938, trong tổng sản phẩm quốc nội của Đông Dương là 1014 triệu đồng Đông Dương, công nghiệp chiếm 233,08 triệu, tức 22%.
Chỉ có một tỷ lệ nhỏ dân cư Việt Nam được hưởng những thành tựu của sự phát triển công nghiệp.
Điện, nước máy, xà phòng, đường sắt, đường nhựa và điện tín vẫn còn xa lạ với nông thôn, người nghèo.
Tính tới năm 1940, lượng điện tiêu thụ trên đầu người tại Việt Nam chỉ bằng 1/107, lượng sắt thép sử dụng bằng 1/10 so với nước Pháp.
Nền kinh tế Việt Nam vẫn chủ yếu dựa vào nông nghiệp với phương thức sản xuất không thay đổi trong hàng ngàn năm.
Quan hệ sản xuất tại nông thôn vẫn là quan hệ địa chủ – tá điền như thời Trung cổ, còn tại thành thị, chủ nghĩa tư bản chỉ mới manh nha xuất hiện.
Người Việt có mức sống rất thấp, nghèo đói phổ biến trên toàn đất nước, đặc biệt ở miền Bắc và miền Trung.
Ở nông thôn tồn tại mâu thuẫn giữa địa chủ và tá điền còn ở thành thị có sự tương phản giữa tầng lớp tư sản, quan chức cao cấp và thị dân lớp dưới.
Người Pháp xây dựng một số cơ sở hạ tầng cơ bản tại An Nam. Hệ thống kinh tế mà Pháp đầu tư tại An Nam như các đồn điền cao su, mỏ than, các thành phố lớn, đường sắt, cảng biển là để phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa của họ chứ không phải để phục vụ lợi ích của dân bản xứ.
Dù người Pháp đã mang những yếu tố hiện đại vào nền kinh tế Việt Nam nhưng nhìn tổng thể nền kinh tế Việt Nam vẫn đang trong tình trạng tiền tư bản, bán Trung cổ, chỉ tương đương với trình độ châu Âu vào đầu thế kỷ 19.
Theo giáo sư Trần Văn Thọ, kinh tế Việt Nam thời Pháp thuộc đạt sản lượng nhất là năm 1938, bình quân đầu người cao hơn năm 1960 là 60%, sau đó sụt giảm dần do chiến tranh.
Năm 1938, tổng sản phẩm quốc nội của Đông Dương là 1,014 tỷ tiền Đông Dương, trong đó công nghiệp chiếm 22%.
Kinh tế thị trường có mức độ phát triển nhất định.
So với thời trước thực dân, cơ cấu kinh tế chuyển từ kinh tế phong kiến nặng tự cung tự cấp sang nền kinh tế có công nghiệp và thương mại phát triển ở mức độ sơ khai, chủ yếu xuất khẩu lúa gạo, cao su, than,… Lao động giá rẻ của người bản xứ được tận dụng.
Nhiều công trình giao thông và thành phố hiện đại theo kiểu phương Tây được xây dựng, phục vụ cho lợi ích của thực dân Pháp.
1954年以前
フランスの植民地時代は、ベトナムのすべての経済部門の発展を促進しました。
フランスの開拓は農業の急速な発展につながり、産業とサービスに新しいレベルと生産方式をもたらしました。
先住民の手工芸品産業は衰退しており、フランスの発展にも支えられています。
フランスは、道路、鉄道、港湾、空港、大都市を含むベトナム全土をカバーする完全なインフラを構築し、今日までベトナムはこのシステムで動作しています。
国内外の貿易市場は繁栄しました。大都市で形成された資本主義経済。
フランスの侵略による社会変化の中には、ヨーロッパ、アメリカ、アフリカ、近隣のアジア諸国からベトナムに持ち込まれた多くの植物を含む、多くの新しい商品があります。
コーヒープランテーション(アフリカ原産)とゴムの木(南アメリカ産)が計画および開発され、国の顔を完全に変えて、人々を山に連れて行き、開拓して定着させます。
低地では、ランブータンやマンゴスチンなどのトロピカルフルーツも栽培され、マレーシアとインドネシアから供給されています。さらに、ジャガイモ、カリフラワー、コールラビ、ニンジン、フランスから輸入されたネギなどの多くの野菜は、1900年以来大規模に栽培されてきました。
パン、バター、チーズ、コーヒーなどの多くの新しい料理もベトナムでのフランスでの発売に続き、親しまれてきました。
フランスは貿易、特にアヘン貿易を独占しています。
醸造酒はSociété des Distilleries d’Indochineに独占に割り当てられ、「ty酒」とも呼ばれる「RA」(Régiede Alcool)の名前で北部全体に配布されます。
その他のアルコールの摂取源は違法として記載されており、調理または購入した者は起訴され、没収されます。
アヘンの場合、輸入、加工、卸売の権利は Régie de l’Opium đảm nhậnが負います。
1900年までに、アヘンからの政府収入はインドシナ全体の収入の半分以上になりました。
特に小売りは個人向けで、ほとんどが中国人です。
工業化のプロセスはゆっくりと進んだ。ベトナムの産業は小規模で不完全であり、フランスの首都からの大規模な製造施設があります。
一方、土着の産業は、家族世帯の分野で活動する中小企業と家内手工業生産で構成されています。
発展途上の産業は、先住民がフランスの企業と競争するために企業を設立させたくないフランスの植民地主義者の意図でした。
フランスはインドシナの土着の産業を工芸品の生産として維持したいと考えていました。
当時の産業会や経済学者の批判にもかかわらず、質の高い労働力は必要ありませんでした。
フランス人は鉱山、機械工、農林業、軽工業の加工施設を数多く建設しましたが、ベトナムではまだ完全な産業基盤を形成していません。
しかし日本はかなりの数を構築しています。北朝鮮や満州など、植民地にある多くの産業施設。
フランスの植民地産業は、電気、セメント、マッチ、ビール、石鹸、タバコ、ガラス、自動車、自転車、機関車、電車、その他各機械製品など、多くの新製品や技術を提供しました。
身近な製品の中には、水道水、紙、布、タバコなどの新しいプロセスで生産されているものもあります。
貿易のおかげで、ベトナムの人々は初めて、灯油や灯油ランプ、タバコ、マッチ、石鹸、牛乳、眼鏡、傘、雨傘などの西洋製品について学びました。 靴、ガラス扉、ガラス製品で国内消費を変えます。
ベトナムで政府を樹立した後、フランスは貿易保護体制を確立し、関税障壁を設置し、フランスの商品に有益な多数の独占を適用しました。
当時の新しい経済と生活形式が現れるようになり、近代的に多くの技術を開発、鉱業、林産物加工、建設、通信、交通の品質と速度が向上した。
産業の出現は、国内の人口の一部である国内外の市場、特に電気、石鹸、水道水、タバコ、セメント生産などの近代的な西洋製品に慣れている都市人口の拡大に貢献しています。
米、コーヒー、お茶、木材などのいくつかの伝統的な産業は、最初は国際市場に到達するための生産を拡大する能力があります。
業界はまた、西側の技術を習得するベトナム人技術者を作りだします。
フランスの植民地産業は安価な労働力の利用と資源の利用に焦点を合わせていたため、利益率は高かったが、生産高は非常に低かった。
産業は生産性を向上させるために資本集約的ではなく先住民族の安い労働力を利用することに焦点を当てているため、労働集約的です。
1931年まで、インドシナの国産品の総額は7億5,000万ピアストル(フランス領インドシナ・ピアストル)で、業界は1億500万、つまり14%しか占めていませんでした。
1930年代、業界はさらに発展しました。フランスが70年(1860〜1930年)にここで行ったことと比較して、倍増しました。
1938年までに、インドシナの国内総生産のうち10億1,400万ピアストルであり、産業は2億3308万ドル、つまり22%を占めました。
ベトナムの人口のごく一部のみが産業開発の成果を享受しています。
電気、水道、石鹸、鉄道、アスファルト、電信は、貧しい田舎にはまだなじみがありません。
1940年までに、ベトナムの1人あたりの電力消費量は1/107にすぎず、鉄鋼の使用量はフランスと比較して1/10でした。
ベトナムの経済は、何千年もの間、生産方法を変えずにいる農業が依然として大きい基盤です。
農村の生産関係はまだ中世のように地主と小作人の関係であり、都市部の一部で資本主義が出現しているだけです。
ベトナムの人々は、特に北部と中央部で、全国的に非常に低い生活水準と広範囲にわたる貧困を抱えています。
田舎では地主と入居者の間で対立があり、都市部ではブルジョワジー、高官、そして下層の町民の間で格差がありました。
フランス人はAn Namにいくつかの基本的なインフラストラクチャを構築しました。
フランスがゴム農園、炭鉱、大都市、鉄道、港湾などのAn Namに投資した経済システムは、植民地開発するためのものであり、人民の利益のものではありませんでした。
フランスはベトナム経済に近代的な要素をもたらしましたが、ベトナムの経済全体は依然として資本主義以前の近中世の状態にあり、19世紀の初めのヨーロッパのレベルと同等です。
Trần Văn Thọ教授によれば、フランス植民地時代のベトナム経済は1938年に最高の生産量を達成し、1960年よりも60%高く、その後戦争により徐々に減少しました。
1938年のインドシナの国内総生産は10億1,400億ピアストルであり、その22%が工業です。市場経済には一定の発展があります。
植民地時代以前と比較して、経済構造は、自給自足の封建経済から初期の商業、工業経済に変化した。主に米、ゴム、 石炭が輸出品となる。先住民の安い労働力を利用しています。
フランスの植民地主義者のために、多くの近代的な西洋風の交通機関や都市が建設されました。
コメント