25.農業地域の組織化

  1. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta

Sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp chịu tác động của nhiều nhân tố tự nhiên, kinh tế-xã hội, kĩ thuật, lịch sử…Chính sự tác động tổng hợp, đồng thời của các nhân tố này lên các hoạt động nông nghiệp trên các vùng lãnh thổ khác nhau của nước ta đã là cơ sở cho tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.

Sự phân hóa các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tạo ra nền chung cho sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp, chẳng hạn như ở trung du miền núi có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các mô hình nông-lâm nghiệp, trồng các cây lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn. Còn vùng đồng bằng có thế mạnh trồng các cây lương thực, thực phẩm, nói chung là các cây ngắn ngày, nuôi gia cầm, gia súc nhỏ (lợn), nuôi trồng thủy sản.
Trên nền chung ấy các nhân tố kinh tế-xã hội, kĩ thuật, lịch sử…có tác động khác nhau.
Trong điều kiện của nền kinh tế tự cấp, tự túc, sản xuất nhỏ thì sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp bị chi phối chủ yếu bởi các điều kiện tự nhiên.
Nhưng khi đã trở thành nền nông nghiệp hàng hóa, thì các nhân tố kinh tế-xã hội tác động rất mạnh, làm cho tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chuyển biến.

2.Các vùng nông nghiệp ở nước ta

Ở nước ta hiện nay, tổ chức lãnh thổ nông nghiệp được xác định theo 7 vùng nông nghiệp và công nghiệp chế biến.
Chúng ta có thể so sánh những nét khái quát các vùng này về điều kiện sinh thái nông nghiệp, điều kiện kinh tế-xã hội, trình độ thâm canh, sự chuyên môn hóa sản xuất.

Bảng 25.1.Tóm tắt một số đặc điểm nổi bật của 7 vùng nông nghiệp

3.Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta

a) Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp của nước ta trong những năm qua thay đổi theo hai hướng chính

  • Tăng cường chuyên môn hóa sản xuất, phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn đối với các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu.
    Điều này xảy ra đặc biệt mạnh ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long là những vùng có nhiều tiềm năng để sản xuất nông nghiệp hàng hóa.
  • Đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp, đa dạng hóa kinh tế nông thôn. Việc đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp cho phép khai thác hợp lí hơn các sự đa dạng,phong phú của điều kiện tự nhiên, sử dụng tốt hơn nguồn lao động, tạo thêm việc làm và nông sản hàng hóa, mặt khác cũng giảm thiểu rủi ro nếu thị trường nông sản có biến động bất lợi.
    Cũng chính quá trình này đã tăng cường thêm sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp.

Bảng 25.2.Xu hướng thay đổi trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp theo vùng

b) Kinh tế trang trại có bước phát triển mới, thúc đẩy sản xuất nông-lâm nghiệp và thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa

Kinh tế trang trại ở nước ta phát triển từ kinh tế hộ gia đình, nhưng từng bước đã đưa nông nghiệp thoát khỏi tình trạng tự cấp, tự túc lên sản xuất hàng hóa. Số lượng trang trại cả nước phân theo loại hình sản xuất như sau:

Bảng 25.3. Số lượng và cơ cấu trang trại phân theo loại hình sản xuất

25.農業地域の組織化

わが国の各農業地域組織に影響を与える要因

各農業地域は、多くの自然、社会経済、技術、歴史的要因の影響を受けます。
これらの要因が上記の農業活動に及ぼす複合的かつ同時に影響します。
さまざまな地域の農業を組織するための基盤となっています。

自然条件と天然資源の農業地域区分差別分割化は、例えば、
ミッドランドや山岳地帯はアグロフォレストリーモデルの開発に有利な条件を備えています。多年生作物の植え付け、大型牛の飼育です。
デルタ地域は、一般的に短期作物、家禽、小動物(豚)、および水産養殖のために、食物と食用作物を育てる力を持っています。

その共通の背景には、社会経済的、技術的、歴史的な要因がさまざまな影響を及ぼします。
自給自足の経済、少量生産の観点から、農業地域の分割は主に自然条件によって支配されています。
しかし、それが商業的農業になると、社会経済的要因が強く影響し、農業地域組織が変化しました。

2.わが国の農業地域

今日の我が国では、農業地域の組織は、農業および加工産業の7つの地域によって定義されています。
これらの地域の概要を、農業生態学的条件、社会経済的条件、集約的農業レベル、および生産専門性の観点から比較できます。

表25.1。7つの農業地域の顕著な特徴の要約

3.わが国の農業地域組織の変化

a)近年のわが国の農業地域の組織は、主に2つの方向に変化しました。

生産の専門化を強化し、主要な農産物の大規模な専門栽培地域を開発します。
これは、コモディティ農業の潜在的な力がある地域。中部高原、南東部、メコンデルタで特に顕著です。

農業の多様化と農村経済の多様化を促進する。
農業の多様化を促進することで、自然条件の多様性と豊富さをより合理的に活用。
労働力をより有効に活用し、より多くの雇用と農産物の生産を創出する一方で、農業市場に不利な変化がある場合、リスクを軽減します。
農業を国土で分散をさらに強化したのは、これと同じ過程です。

表25.2:地域ごとの農産物構造の変化の傾向

b)農業経済は新たな発展を遂げており、農林業と漁業の生産を商品生産に向けて促進しています。

わが国の農場経済は家計経済から発展してきましたが、徐々に自給的農業から脱するようになりました。
生産の種類別の全国の農場の数は次のとおりです。

表25.3。 生産タイプ別の農場の数と構造

コメント