7. b)平野地域

b) Khu vực đồng bằng

Đồng bằng nước ta chiếm khoảng ¼ diện tích lãnh thổ, được chia thành hai loại: đồng bằng châu thổ sông và đồng bằng ven biển.

Đồng bằng châu thổ sông:gồm đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
Hai đồng bằng này đều được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên vịn biển nông, thềm lục địa mở rộng.

Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ, được bồi tụ phù sa của hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái Bình, đã được con người khai phá từ lâu đời và làm biến đổi mạnh.
Đồng bằng rộng khoảng 15 nghìn km2, địa hình cao ở rìa phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển.
Bề mặt đồng bằng bị chia cắt thành nhiều ô. Do đó đê ven sông ngăn lũ nên vùng trong đê không được bồi tụ phù sa, gồm các khu ruộng cao bạc màu và các ô trũng ngập nước; vùng ngoài đê được bồi phù sa hằng năm.

Đồng bằng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ) là đồng bằng châu thổ được bồi tụ phù sa hằng năm của hệ thống sông Mê Công.

Khác với đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long rộng hơn, diện tích khoảng 40 nghìn km2, địa hình thấp và bằng phẳng hơn.
Trên bề mặt đồng bằng không có đê nhưng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt; về mùa lũ, nước ngập trên diện rộng, còn về mùa cạn, nước triều lấn mạnh.
Gần 2/3 diện tích đồng bằng là đất mặn, đất phèn. Đồng bằng có các vùng trũng lớn như Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên,….là những nơi chưa được bồi đắp xong.

Đồng bằng ven thổ:

Dải đồng bằng ven biển miền Trung có diện tích khoảng 15 nghìn km2. Biển đóng vai trò chủ yếu trong sự hình thành dải đồng bằng này nên đất ở đây thường nghéo, nhiều cát, ít phù sa sông. Đồng bằng phân nhiều hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.

Chỉ một số đồng bằng được mở rộng ở các cửa sông lớn như đồng bằng Thanh Hóa của hệ thống sông Mã, sông Chu, đồng bằng Nghệ An (sông Cả), đồng bằng Quảng Nam (sông Thu Bồn) và đồng bằng Tuy Hòa (sông Đà Rằng).
Ở nhiều đồng bằng thường có sự phân chia làm ba dải: giáp biển là cồn cát, đầm phá; giữa là vùng thấp trũng; dải trong cùng đã được bồi tụ thành đồng bằng.

b)平野地域

わが国の平野は、領土の約4分の1を占めており、2つの区域に分けられます:河川デルタと沿岸平野です。

河川デルタ:Hồng川デルタとメコン川デルタを含む。
これらの2つのデルタは、浅い海の河川の沖積堆積物と大陸棚の拡大によって開発されました。

Hồng川デルタは平地デルタであり、Hồng川流域とThái Bình流域の沖積堆積物があり、これらは長い間人々に利用されており、大きく変化しています。
平野の幅は約15,000 km2で、西端と北西端に高い地形があり、徐々に海に向かって低くなっています。
平面は多数の面に分割されます。したがって、川沿いの堤防は洪水を防ぎます。
そのため、堤防の内側領域は、色あせて浸水せず沖積層を蓄積できません。堤防の外側は毎年堆積物で覆われています。

メコン川デルタ(南西部)は、メコン川流域の沖積堆積物が毎年あるデルタです。

Hồngデルタとは異なり、メコンデルタは約40,000 km2の広さで、地形は低く、平坦です。
平らな表面には堤防はありませんが、川と運河のネットワークがあります。洪水期には水が大規模に浸水し、乾期には潮が強くなります。
デルタ地域のほぼ3分の2が塩水と酸性土壌です。
平原にはĐồng Tháp Mười、Tứ Giác Long Xuyênなどの大規模な窪地があります。
これらはまだ完全に埋め立てられていない場所です。
 
領土のデルタ地域:

中央海岸平野の面積は約15,000 km2です。海はこの平野の形成に重要な役割を果たしています。
土壌はしばしば膨らんで、砂が多く、沖積が少ないです。平原は狭く分布されていて多くの小さな平原に分割されています。

Thanh HóaデルタのMã川、Chu川。Nghệ Anデルタ (Cả川)、Quảng Namデルタ(Thu Bồn川)、
Tuy Hòaデルタ(Đà Rằng川)などの大きな河口では、特定のデルタのみが拡張されています。
多くの平野では、通常3つの区域に分かれています。
海は砂丘とラグーンです。中央は低地エリアです。最も内側の地域は堆積平野です。

コメント