海域と空域

b) Vùng biển

Vùng biển Việt Nam tiếp giáp với vùng biển của các nước :Trung Quốc, Camphuchia, Philippin, Malaixia, Brunây, Inđônêxia, Thái Lan.

Vùng biển của nước ta bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa.

Nội thủy là vùng tiếp giáo với đất liền, ở phía trong đường cơ sở . Ngày 12-11-1982, Chính phủ nước ta đã ra tuyên bố quy định đường cơ sở ven bờ biển để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam.
Vùng nội thủy cũng được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền.

Lãnh hải và vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển. Lãnh hải Việt Nam có chiều rộng 12 hải lí (1 hải lí=1852m). Ranh giới của lãnh hải (được xác định bởi các đường song song cách đều đường cơ sở về phía biển và đường phân định trên các vịnh với các nước hữu quan) chính là đường biên giới quốc gia trên biển.

Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của nước ven biển.
Vùng tiếp giáp lãnh hải của nước ta rộng 12 hải lí, Trong vùng này, Nhà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp để bảo vệ an ninh quốc phòng, kiểm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường, nhập cư..

Vùng đặc quyền về kinh tế là vùng tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở.
Ở vùng này, Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng các nước khác đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do về hoạt động hàng hải và hàng không theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.

Thềm lục địa là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoại lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa.
Nhà nước ta có chủ trương hoàn toàn về mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa Việt Nam.

Nhưu vậy, theo quan niệm mới về chủ quyền quốc gia thì vùng biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2 ở Biển Đông.

c)Vùng trời

Vùng trời Việt Nam là không gian bao trùm lên trên lãnh thổ nước ta; trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo.

b)海域

中国、カンボジア、フィリピン、マレーシア、ブルネイ、インドネシア、タイの国々の水域に接するベトナムの海域。

わが国の領海には、内水域、領海、隣接地域、排他的経済水域、大陸棚が含まれます。

内部水域は、内側にある土地の連続した領域です。
1982年12月11日、私たちの国の政府は、ベトナムの領海の幅を計算するために沿岸の基線を定義する声明を発表しました。
内部水域も領土の一部とみなします。

領海と水域は、海の国家主権です。
ベトナムの領海の幅は12海里(1海里= 1852m)です。
領海の境界線(海に向かって基線から等距離にある平行線と関係国との湾の境界線によって定義される)は、海の国境線です。

領海に隣接する地域は、沿岸国の主権の行使を確保するために規定された海域です。
私たちの国の基線海域は幅12海里です。
この地域では、省(県)は国防と安全を保護し、関税を管理し、健康、環境、移民に関する規制を実施する権利を有します。

排他的経済水域は、領海に隣接する領域であり、基線から200海里の領域まで領海と合流します。
この地域では、私たちの州は完全な経済主権を持っていますが、他の国は石油パイプラインを持っています。
1982年の国連海洋法条約に基づき、海底ケーブルおよび船舶、外国の航空機は、海上と航空の活動は解放されています。

大陸棚は海底部分であり、大陸棚の下層は伸びており、大陸の縁の外縁まで約200m以上の深さで領海まで延びています。
政府はベトナム大陸棚の天然資源の開発、保護、管理など完全な探査の方針を持っています。

したがって、国家主権の新しい概念によれば、ベトナムの水域は南シナ海に約100万km2の面積を持っています。

c)空域

ベトナムの領空は私たちの国の領土をカバーしています。陸上では境界によって決定され、海では領海の外側の境界と島の空間です。

コメント