b)刷新の初期結果

b) Kết quả bước đầu của công cuộc đổi mới

Công cuộc đổi mới bước đầu đạt thành tựu, trước tiên trong việc thực hiện các mục tiêu của Ba chương trình kinh tế.

Về lương thực – thực phẩm: từ chỗ thiếu ăn triền miên, năm 1988 còn phải nhập 45 vạn tấn gạo, đến năm 1989, chúng ta đã vươn lên đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân.
Sản xuất lương thực năm 1988 đạt 19,5 triệu tấn, vượt so với năm 1987 là 2 triệu tấn, và năm 1989 đạt 21,4 triệu tấn.

Hàng hóa trên thị trường: nhất là hàng tiêu dùng, dồi dào và lưu thông tương đối thuận lợi, trong đó nguồn hàng sản xuất trong nước tuy chưa đạt kế hoạch nhưng vẫn tăng hơn trước và có tiến bộ về mẫu mã, chất lượng.
Các cơ sở sản xuất gắn chặt với nhu cầu thị trường. Phần bao cấp của Nhà nước về vốn, giá, vật tư, tiền lương … giảm đáng kể.

Kinh tế đối ngoại: phát triển mạnh, mở rộng hơn trước về quy mô, hình thức. Từ năm 1986 đến năm 1990, hàng xuất khẩu tăng gấp 3 lần.
Từ năm 1989, chúng ta tăng thêm các mặt hàng có giá trị xuất khẩu lương thực như gạo, dầu thô và một số mặt hàng mới khác.
Năm 1989, nước ta xuất khẩu 1,5 triệu tấn gạo. Nhập khẩu giảm đáng kể, tiến gần đến mức cân bằng giữa xuất khẩu và nhập khẩu.

Một thành tựu quan trọng khác đã kiềm chế được một một bước đà lạm phát. Nếu chỉ tăng giá bình quân hàng tháng trên thị trường năm 1986 là 20%, thì năm 1990 là 4,4%.

Ở nước ta bước đầu đã hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước.
Đây là chủ trương chiến lược lâu dài của Đảng. Chủ trương này thực sự phát huy quyền làm chủ kinh tế của nhân dân, khơi dậy được tiềm năng và sức sáng tạo của quần chúng để phát triển sản xuất và dịch vụ, tạo thêm việc làm cho người lao động và tăng sản phẩm cho xã hội.

Bộ máy nhà nước các cấp ở trung ương và địa phương được sắp xếp lại.
Nội dung và phương thức hoạt động của các tổ chức trong hệ thống chính trị có một số đổi mới theo hướng phát huy dân chủ nội bộ và quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường quyền lực của các cơ quan dân cử.

Những thành tựu, ưu điểm tiến bộ đạt được chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới về cơ bản là phù hợp.

Khó khăn, yếu kém:

Nền kinh tế còn mất cân đối lớn, lạm phát vẫn ở mức cao, lao động thiếu việc làm tăng, hiệu quả kinh tế thấp, chưa có tích lũy từ nội bộ nền kinh tế.

Chế độ tiền lương bất hợp lí, đời sống của những người sống chủ yếu bằng tiền lương hoặc trợ cấp xã hội và của một bộ phận nông dân bị giảm sút.

Sự nghiệp văn hóa có những mặt tiếp tục xuống cấp. Tình trạng tham nhũng, nhận hối lộ, mất dân chủ, bất công xã hội và nhiều hiện tượng tiêu cực khác chưa được khắc phục.

b)刷新の初期結果

刷新プロセスは、最初に3つの経済プログラムの目的の実現において最初に成果を上げました。

食料と食料について:食料の慢性的な不足から、1988年から1989年までに450,000トンの米が輸入され、国内需要を上回る在庫と生産量で人々の生活を安定させます。
1988年の食料生産は1950万トンに達し、1987年より200万トン増しです。1989年には2140万トンを超えました。

市場の商品:
特に消費財は豊富で比較的便利であり、国内生産の計画に達していないが、それでも以前よりも増えており、デザインと品質の面で進歩を遂げている。
生産施設は市場の需要と密接に関連しています。資本、価格、物資、賃金に対する省(県)の補助金は大幅に減少しました。

外部経済:成長し、規模と形態の面で以前よりも拡大しています。
1986年から1990年にかけて、輸出は3倍になりました。
1989年以来、米、原油、その他の新しい商品など輸出品の価値を高めてきました。
1989年、我が国は150万トンの米を輸出しました。
輸入は大幅に減少し、輸出と輸入の均衡に近づきました。

別の重要な成果は、インフレの段階を抑制しました。 1986年の市場での月間平均価格上昇が20%だった場合、1990年には4.4%になります。

わが国では、当初、国家の管理下にある市場メカニズムの下で運営されている多部門の商品経済を形成しました。
これが党の長期的な戦略政策です。
この政策は、人々の経済的所有権を本当に促進し、大衆の生産性とサービスを開発し、労働者の雇用を増やし、人々の製品を増やすための可能性と創造性を刺激します。

中央および地方の国家組織は再配置されました。
政治システムにおける組織の内容と運営方法には、民主主義と人々の所有権を促進する方向にいくつかの革新があり、選出された各人民の力を強化します。

進歩の成果と利点は、党の刷新方針が正しいことを示しており、刷新の手順は基本的に適切です。

難点と弱点:

経済には依然として大きな不均衡があり、インフレは依然として高く、失業者は増加し、経済効率は低く、経済内部の蓄積はありません。

不合理な賃金制度、主に賃金または社会的利益で生活している人々の生活、一部の農民の生活は困窮している。

文化的経歴は悪化し続けています。腐敗、賄賂の受け入れ、民主主義の喪失、社会的不正義、その他多くの負の現象は克服されていません。

コメント