1932-1935年の革命的な動き 1、革命運動を回復するための闘争。

Phong trào cách mạng trong những năm 1932-1935

1, Cuộc đấu tranh phục hồi phong trào cách mạng.

Cuộc khủng bố của thực dân Pháp đã làm cho lực lượng cách mạng bị tổn thất nặng nề.

Hàng vạn người bị bắt, bị tù đày. Các nhà tù như Hỏa Lò (Hà Nội), Khánh Lớn (Sài Gòn), Côn Đảo, Kon Tum, Lao Bảo, Sơn La v.v..chật ních nhà tù chính trị; hầu hết các ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.
Xứ ủy Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì bị bắt.

Cùng với việc khủng bố, những thủ đoạn mị dân, lừa bịp cũng được thực dân Pháp thi hành để lôi kéo các tầng lớp quan lại, địa chủ, tư sản, trí thức để mê hoặc một bộ phận nhân dân.
Về chính trị, chúng cho tăng số đại diện người Việt vào cơ quan lập Pháp,; về kinh tế, chúng cho người bản xứ được tham gia đấu thầu một số công trình công cộng; về văn hóa-xã hội, chúng tổ chức lại một số trường cao đẳng. Chúng còn lợi dụng tôn giáo để chia rẽ khối đoàn kết dân tộc.

Trong hoàn cảnh đó, những người cộng sản vẫn kiên cường đấu tranh. Những đảng viên trong tù đấu tranh bảo lập trường, quan điểm cách mạng của Đảng, tổng kết bài học kinh nghiệm chỉ đạo phong trào, tổ chức vượt ngục.
Những đảng viên không bị bắt đã tìm cách gây dựng lại tổ chức Đảng và quần chúng.

Một số đảng viên đang hoạt động ở Trung Quốc và Xiêm đã trở về nước hoạt động.

Năm 1932, Lê Hồng Phong cùng một số đồng chí chỉ thị của Quốc tế Cộng sản tổ chức Ban lãnh đạo Trung ương của Đảng.

Tháng 6-1932, Ban lãnh đạo Trung ương thảo ra Chương trình hành động của Đảng.
Chương trình hành động nêu chủ trương đấu tranh đòi các quyền tự do dân chủ cho nhân dân lao động, thả tù chính trị, bãi bỏ các thứ thuế bất công, củng cố và phát triển các đoàn thể cách mạng của quần chúng.

Dựa vào chương trình hành động, phong trào đấu tranh của quần chúng được nhen nhóm trở lại với các tổ chức như hội cấy, họi cày, hội hiếu hỉ, hội đọc sách báo v.v.

Nhiều cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân đã nổ ra.

Cuối năm 1933, các tổ chức của Đảng dần dần được khôi phục và củng cố. Đầu năm 1934, Ban lãnh đạo Hải ngoại được thành lập do Lê Hồng Phong đứng đầu.
Cuối năm 1934-đầu năm 1935, các xứ ủy Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì được thành lập lại.

Như vậy, đến đầu năm 1935, các tổ chức Đảng và phong trào quần chúng được phục hồi.

1932-1935年の革命的な動き

1、革命運動を回復するための闘争。

フランスの植民地主義者の迫害は革命軍に大きな損害を与えました。

数万人が逮捕され、投獄されました。 Hỏa Lò(ハノイ)、Khánh Lớn (サイゴン)、Côn Đảo、Kon Tum、 Lao Bảo、Sơn Laなどの刑務所は政治的な刑務所です。
北部、中部、南部のインドシナ共産党の中央委員会のほとんどのメンバーが逮捕された。
迫害に加えて、フランスの植民地主義者は、エリート、地主、ブルジョワ、知識人を誘惑して一部の人々を魅了するために、謀略も行いました。
政治的に、彼らは議会へのベトナム代表の数を増やしました。経済的には、先住民族が公共事業の入札に参加することを許可します。
社会文化では、彼らはいくつかの大学を再編成します。彼らはまた、宗教を利用して、国家統一組織を分割します。

そのような状況では、共産主義者は闘争に固執しました。
刑務所の党員は、党の立場、革命的な見方を維持するために苦労し、学んだ教訓を要約し、脱出の運動と組織化を指図した。
逮捕されていない党員は党組織と大衆を再建しようとした。
中国とタイ(Xiem)で活動している一部の党員は、活動するために国に戻りました。

1932年、ル・ホン・フォンと多くの同志は共産主義インターナショナルに党中央委員会を組織するよう指示した。

1932年6月、中央指導者会は党の行動計画を起草しました。
アクションプログラムは、労働者の民主的自由のために戦う、政治囚を釈放する、
不当な税の廃止。革命的な大衆組織を統合し、発展させます。

行動の議題に基づいて、集団闘争運動はそのような組織と再燃しています。
植林耕作する農民会議、集会、読書会などです。

労働者と農民の多くの闘争が勃発しました。

1933年末までに、党組織は徐々に回復し、強化されました。
1934年初頭、海外ではLê Hồng Phongが率いて設立されました。
1934年の終わりから1935年の初めに、北部、中部、南部の委員会が再設立されました。

したがって、1935年の初めまでに、党組織と大衆運動は回復しました。

コメント