国を新しく刷新して社会主義(1986〜2000年)になります

Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000)

Đường lối đổi mới của Đảng

  1. Hoàn cảnh lịch sử mới

Trong thời gian thực hiện hai kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976-1985), cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kể trên các lĩnh vực của đời sống xã hội.

Tuy nhiên, vẫn còn không ít khó khăn. Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng, trước hết là khủng hoảng kinh tế-xã hội.
Một trong những nguyên nhân cơ bản của tình trạng đó là do ta mắc phải “sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện”.

Để khắc phục sai lầm, khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng và đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa tiến lên, Đảng và nhà nước ta phải tiến hành đổi mới.

Những thay đổi của tình hình kinh tế thế giới và quan hệ giữa các nước do tác động của cách mạng khoa học-kĩ thuật trở thành xu thế thế giới: cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác cũng đòi hỏi Đảng và nhà nước ta phải tiến hành đổi mới.

  1. Đường lối đổi mới của Đảng

Đường lối đổi mới của Đảng được đề ra lần đầu tiên tại Đại hội VI (12-1986), được điều chỉnh, bổ sung và phát triển tại Đại hội VII (6-1991), Đại hội VIII (6-1996), Đại hội IX (4-2001).

Quan điểm đổi mới của Đảng:

Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.

Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, từ kinh tế chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hóa. Đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới chính trị nhưng trọng tâm là đổi mới kinh tế.

Về đổi mới kinh tế, Đảng chủ trương xóa bỏ chế độ quản lí kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trường; xây dựng nền kinh tế quốc dân với cơ cấu nhiều ngành, nghề, nhiều quy mô, trình độ công nghệ; phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa; mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.

Về đổi mới chính trị, Đảng chủ trương xây dựng Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của dân, do dân và vì dân; xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân; thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, chính sách đối ngoại hòa bình, hữu nghị, hợp tác.

国を新しく刷新して社会主義(1986〜2000年)になります

党の更新政策

1.新しい歴史的状況

2つの5カ年国家計画(1976-1985年)の実施中に、わが国の社会主義革命は社会生活のすべての分野で顕著な成果を達成しました。

しかし、まだ多くの困難があります。国は危機的な状況にあり、まず第一に社会経済危機でした。
その状態の基本的な原因の1つは私たち自身のものです。
「主要な事業と政策に関する重大かつ長期的な間違い、戦略的方向性と組織編成の間違い」

間違いや欠点を克服し、危機を乗り越えて社会主義革命を加速させるために、党と国家は革新しなければなりません。

科学技術革命の影響による世界経済状況の変化と国間の関係は、世界的な傾向になります。
ソビエト連邦およびその他の社会主義国における包括的かつ深刻な危機はまた、党と私たちの国家が発展を行うことを要求しています。

2.党の刷新方針

党の刷新方針は、第6回議会(1986年12月)で最初に設定調整されます。
追加および開発。
第7議会(1991年6月)、第8議会(1996年6月)、第9議会(2001年4月)。

党の更新の視点:

国を社会主義に改革することは、社会主義の目標を変えることではなく、社会主義の正しい手順、適合した組織、対策によってその目標を効果的に実施することです。

イノベーションは、政治経済から組織、思想、文化まで包括的でなければなりません。
経済革新は政治革新と密接に連携していなければなりませんが、焦点は経済革新です。

経済改革に関して、党は、中央集権的な経済管理、助成金を受けた官僚制度を排除することを提唱し、市場メカニズムを形成します。

多くの産業、貿易、規模、技術で国民経済を構築する。
社会主義志向にしたがってさまざな商品経済を発展させる。対外経済関係を拡大する。

政治革新について、党は、社会主義的なフランスの支配国家の構築を提唱し、 国民の国民による国民のための国家。

社会主義民主主義を構築し、権力が国民のものであることを保証する。偉大な国家統一の政策、平和、友情、協力の外交政策を実施する。

コメント