戦争の終結、ベトナムの平和の回復に関する1973年のパリ協定

Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam

  1. Hội nghị Pari

Ngày 31-3-1968, sau đòn bất ngờ là cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân của quân dân ta, Giônxơn tuyên bố ngừng ném bom phá hoại miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra và bắt đầu nói đến đàm phán với Việt Nam.

Ngày 13-3-1968, cuộc đàm phán chính thức diễn ra tại Pari giữa hai bên là đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đại diện Chính phủ Hoa Kì, và từ ngày 25-1-1969 giữa bốn bên là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (sau đó là Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam), Hoa Kì và Việt Nam Cộng hòa (chính quyền Sài Gòn).

Lập trường hai bên Việt Nam và Hoa Kì rất khác nhau, khiến cho cuộc đấu tranh diễn ra gay gắt ngay trên bàn đàm phán, nhiều lúc cuộc thương lượng phải gián đoạn.

Lập trường của phía Việt Nam là đòi quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ rút hết khỏi miền Nam, đòi họ tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam và quyền tự quyết của nhân dân miền Nam Việt Nam.

Lập trường của phía Mĩ thì ngược lại, nhất là vấn đề rút quân. Mĩ đòi quân đội miền Bắc cũng phải rút khỏi miền Nam và từ chối kí dự thảo Hiệp định đã được hai bên thỏa thuận (10-1972) để rồi mở cuộc tập kích không quân bằng máy bay B52 vào Hà Nội-Hải Phòng trong 12 ngày đêm cuối năm 1972 với ý đồ buộc phía Việt Nam kí dự thảo Hiệp định do Mĩ đưa ra.

Nhưng Mĩ đã thất bại. Quân dân ta đã đập tan cuộc tập kích chiến lược đường hàng không bằng máy bay B52 của Mĩ, làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không”, buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari do Việt Nam đưa ra trước đó.

Lễ kí chính thức Hiệp ước Pari về Việt Nam (27-1-1973)

戦争の終結、ベトナムの平和の回復に関する1973年のパリ協定

1.パリ会議

1968年3月31日、突然のテト攻勢の後、ジョンソンは20日から北ベトナムの爆撃と破壊を停止することを宣言し、ベトナムと交渉について話し始めました。
1968年3月13日、パリで行われた両国間の公式交渉は、ベトナム民主共和国政府と米国政府の代表者。
1969年1月25日から4者、ベトナム民主共和国、南ベトナム解放戦線(当時は南ベトナム共和国の暫定革命政府)、米国およびベトナム共和国(サイゴン政府)。
ベトナムと米国の立場は非常に異なっており、交渉テーブルでの戦いが激化し、交渉が中断する事が多かった。
ベトナムの立場は、南部からアメリカ軍と同盟国の撤退を主張し、ベトナム国民の基本的な国民の権利と南ベトナムの人々の自立を尊重することを要求することです。
アメリカの立場は反対であり、特に部隊撤退の問題です。米国は、北軍も南部から撤退し、双方が合意した草案への署名を拒否(10-1972)。
1972年末の12日間の夜間、ハノイ-ハイフォンでB52航空機による空襲を開始。 ベトナムに米国による契約草案への署名を強制する意図があります。
しかし、アメリカは失敗しました。私たちの民兵は、米国のB52機に対する戦略的な空襲を打ち破り、「空中のĐiện Biên Phủ」を引き起こし、米国はベトナム製のパリ協定に署名しなければならなくなった。

ベトナムに関するパリ条約の公式調印式(1973年1月27日)

コメント