3.1947年北ベトナムの秋冬活動と国民全体抗戦の推進

Chiến dịch Việt-Bắc thu đông năm 1947 và việc đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện

1.Chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947

Tháng 3-1947, Chính phủ Pháp cử Bôlae làm Cao ủy Pháp ở Đông Dương, thay Đácgiăngliơ, thực hiện kế hoạch tiến công căn cứ địa Việt Bắc nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

Thực dân Pháp huy động 12 000 quân và hầu hết máy bay ở Đông Dương mở cuộc tiến công Việt Bắc từ ngày 7-10-1947.

Sáng sớm 7-10-1947, binh đoàn quân dù do Sôvanhắc chỉ huy đổ quân xuống chiếm thị xã Bắc Kan, thị trấn Chợ Mới.
Cùng ngày, binh đoàn bộ binh do Bôphơrê chỉ huy, từ Lạng Sơn theo đường số 4 đánh lên Cao Bằng, rồi vòng xuống Bắc Kan theo đường số 3, bao vây Việt Bắc ở phía đông và phía bắc.
Ngày 9-10-1947, một binh đoàn hỗn hợp bộ binh và lính thủy đánh bộ do Cômmuynan chỉ huy từ Hà Nội đi ngược sông Hồng và sông Lô lên Tuyên Quang, rồi Chiêm Hóa, đánh vào Đài Thị, bao vây Việt Bắc ở phía tây.

Khi địch vừa tiến công Việt Bắc, Đảng ta đã có chỉ thị “Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp”.

Trên khắp các mặt trận, quân dân ta anh dũng chiến đấu, từng bước đẩy lùi cuộc tiến công địch.

Quân dân ta đã chủ động bao vây và tiến công địch ở Chợ Mới, Chợ Rã, Ngân Sơn, Bạch Thông (nay thuộc Bắc Kan) v.v., buộc Pháp phải rút khỏi Chợ Đồn, Chợ Rã cuối tháng 11-1947.

Ở mặt trận hướng đông, quân dân ta phục kích chặn đánh địch trên đường số 4, tiêu biểu là trận phục kích ở đèo Bông Lau (30-10-1947), đánh trúng đoàn xe cơ giới của địch, thu nhiều vũ khí, quân trang quân dụng của chúng.

Ở mặt trận hướng tây, quân dân ta phục kích đánh địch nhiều trận trên sông Lô, nổi bật là trận Đoan Hùng, Khe Lau, đánh chìm nhiều tài chiến, ca nô của địch.

Sau hơn hai tháng, cuộc chiến đấu giữa ta và địch đã kết thúc bằng cuộc rút chạy cảu đại bộ phận quân Pháp khỏi Việt Bắc ngày 19-12-1947.

Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947

Quân dân ta loại khỏi vòng chiến đấu hơn 6 000 địch, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 16 tài chiến, ca nô, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh.
Cơ quan đầu não kháng chiến được bảo toàn. Bộ đội chủ lực của ta ngày càng trưởng thành.

Với chiến thắng Việt Bắc thu đông-1947, cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược chuyển sang giai đoạn mới.

Sau thất bại ở Việt Bắc, Pháp buộc phải thay đổi chiến lược chiến tranh ở Đông Dương, từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”, thực hiện chính sách “dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”.

Phối hợp câc cuộc chiến đấu ở Việt bắc, quân dân ta trên các chiến trường toàn quốc hoạt động mạnh mẽ, kiềm chế, không cho địch tập trung lớn binh lực vào chiến trường chính.

Quân dân Hà Nội liên tiếp mở những cuộc tập kích vào các đồn bốt ở ngoại thành như Gia Lâm, Vĩnh Tuy, Cầu Giấy, Cầu Đuống v.v..
Đầu tháng 12-1947, quân dân Sài Gòn mở hàng loạt các cuộc tập kích vào các đồn bốt, kho tàng của địch ở Thị Nghè, Gia Định, Gò Vấp, Bà Điểm, Phú Lâm, Phú Thọ, v.v..

1.1947年北ベトナムの秋冬活動
1947年3月、フランス政府はBôlae (Émile Bollaert)をインドシナのフランス高等弁務官に任命し、Đácgiăngliơ (Georges Thierry d’Argenlieu)に代わり、
北ベトナムの基地を攻撃して迅速に戦争を終わらせる計画を実施しました。

フランスの植民地主義者は12,000人の軍隊を動員し、インドシナの航空機のほとんどは1947年10月7日から北ベトナムに対する攻撃を開始しました。

1947年10月7日の早朝、Sôvanhắcが指揮したパラシュート軍は、Chợ Mới町、Bắc Kan町を占領しました。
同じ日に、プノンペンに率いられたBôphơrêからの歩兵軍は、4号線に従ってCao Bằngに進み、3号線でBắc Kanに回り、東と北に北ベトナムを取り囲みました。

1947年10月9日、ハノイのCômmuynan率いる歩兵と水兵の混合軍隊がLô川と紅河から上流に移動し、Tuyên Quang、その後Chiêm Hóaに移動し、Đài Thịを攻撃しました。
北ベトナム西部を囲みました。

敵が北ベトナムを攻撃するとすぐに、私たちの党は「フランスの敵を冬に攻撃して破壊する」ように私たちに指示しました。
正面を横切って、我々の人々は勇敢に戦い、徐々に敵の攻撃を撃退しました。
私たちの軍隊と人々は、Chợ Mới, Chợ Rã, Ngân Sơn, Bạch Thông(現在はBắc Kan)などで敵を積極的に包囲して攻撃しました。
1947年11月末にフランスはChợ Đồn, Chợ Rãから撤退しなければならなくなった。

東部戦線では、陸軍と待ち伏せが4号線で敵をブロックしました。
典型的な待ち伏せ戦術でĐèo Bông Lauで敵の自動車を叩き、多くの武器、軍事装備を収集します。(1947年10月30日)

西部戦線では、我々の人々は Lô川で多くの戦い、特にĐoan HùngとKhe Lauで待ち伏せして戦い、多くの敵ち戦い、船を沈めました。

約2か月後、私たちと敵との戦いは、北ベトナムからのフランス軍の大半が撤退したことで終わりました。1947年12月19日。

1947年の北ベトナム秋冬活動概略

私たちの軍隊と人々は、6000人以上の敵を排除して、16機の航空機を撃退し、船16隻を撃沈し、多くの車両を破壊しました。
抵抗本部は保存されています。私たちの主な軍隊は成長しています。
1947年秋冬の北ベトナムの勝利により、フランスの植民地主義者に対する国家抵抗戦争は新しい段階に移りました。
ベトナムの敗北後、フランスはインドシナでの戦略を「速い戦い、速い勝利」から「長い戦い」に変えることを余儀なくされ、「ベトナム人を使ってベトナム人と戦い、戦争をする」という政策を実施した。

北ベトナムでの戦闘で私たちの軍隊と国民戦場の人々は活発化した。敵が主戦場に集中することを防ぎました。

ハノイの軍隊と人々は、Gia Lâm, Vĩnh Tuy, Cầu Giấy, Cầu Đuốngなどの郊外の基地を絶えず襲撃しました。
1947年12月初旬、サイゴン軍と人々は、Thị Nghè, Gia Định, Gò Vấp, Bà Điểm, Phú Lâm, Phú Thọなどの敵の基地と倉庫を襲撃しました。

コメント