1945年9月2日から1946年12月19日までのベトナム民主共和国

Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946

Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa ra đời đã phải đối mặt với muôn vàn khó khăn, thử thách.
Quân đội các nước Đông minh dưới danh nghĩa giải giáp quân Nhật đã lũ lượt kéo vào nước ta.

Từ vĩ tuyến 16 trở ra bắc, gần 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc kéo vào đóng ở Hà Nội và hầu hết các tỉnh.
Theo sau chúng là tay sai thuộc các tổ chức phản động như Việt Nam Quốc dân đảng (Việt Quốc), Việt Nam Cách mạng đồng minh hội (Việt Cách) về nước hòng cướp chính quyền của ta.
Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, quân Anh tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược.
Lợi dụng tình hình đó, bọn phản động trong nước ngóc đầu dậy, làm tay sai cho Pháp chống phá cách mạng.

Ngoài ra, trên cả nước ta, còn 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp.
Một bộ phận quân Nhật theo lệnh quân Anh đánh lại lực lượng vũ trang của ta, tạo điều kiện cho quân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng.

Trong khi đó, chính quyền cách mạng vừa mới thành lập, chưa được củng cố, lực lượng vũ trang còn non yếu.
Nền kinh tế nông nghiệp nước ta vốn đã lạc hâu, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề; hậu quả của nạn đói cuối năm 1944-đầu năm 1945 chưa khắc phục được.
Tiếp đó là nạn lụt lớn, làm vỡ đê ở chín tỉnh Bắc Bộ, rồi hạn hán kéo dài, khiến cho nửa tổng số ruộng đất không canh tác được.
Nhiều xí nghiệp còn nằm trong tay tư bản Pháp. Các cơ sở công nghiệp của ta chư kịp phục hồi sản xuất.
Hàng hóa khan hiếm, giá cả tăng vọt, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.

Ngân sách Nhà nước lúc này hầu như trống rỗng, kho bạc Nhà nước chỉ có hơn 1,2 triệu đồng.
Chính quyền cách mạng chưa quản lí được Ngân hàng Đông Dương. Trong lúc đó, quân Trung Hoa Dân quốc lại tung ra thị trường các loại tiền Trung Quốc đã mất giá, làm cho nền tài chính nước ta thêm rối loạn.

Tàn dư văn hóa lạc hậu của chế độ thực dân, phong kiến để lại hết sức nặng nề, hơn 90% dân số không biết chữ.

Đất nước đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. Tuy nhiên, thuận lợi của chúng ta lúc bấy giờ là rất cơ bản.
Nhân dân ta đã giành quyền làm chủ, bước đầu được hưởng quyền lợi do chính quyền cách mạng đưa lại nên rất phấn khởi, gắn bó với chế độ. Cách mạng nước ta có Đnagr, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng suốt lãnh đạo.
Trên thế giới, hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành, phong trào giải phóng dân tộc dâng cao ở nhiều nước thuộc địa và phụ thuộc, phong trào đấu tranh vì hòa bình, dân chủ phát triển ở nhiều nước tư bản.

1945年9月2日から1946年12月19日までのベトナム民主共和国

新しく生まれたベトナム民主共和国は、多くの困難と課題に直面しています。
各同盟国は、日本軍が順番に武装解除したように見せかけました。

北緯16度線から、約20万人の中国人民軍がハノイとほとんどの州に駐留しました。
その後、ベトナム民族主義党(ベトナム)、ベトナム革命同盟国(ベトナム)などの反乱組織の残党が私たちの政府を強奪するために戻りました。
緯線16度線の南から、イギリス軍はフランスの入植者の復帰を促進した。
その状況を利用して、地元の反動者は、フランスと革命で戦うための手先を作った。
さらに、私たちの国では、6,000人の日本軍の武装解除を待っています。
日本軍の一部は、イギリス軍に軍隊との戦って、フランス軍が占領を拡大する条件を整えました。

一方、新しく設立された革命政府は強化されておらず、軍隊はまだ弱いです。
我が国の農業経済は本質的に時代遅れであり、戦争によりひどく荒廃しています。 1944年後半から1945年初頭の飢饉の余波は克服されていません。
これに続いて、大規模な洪水、9つの北部州での堤防の破壊、長期にわたる干ばつが発生し、土地の半分が未耕作になりました。
多くの企業がまだフランスの手中にありました。産業施設はまだ生産を回復していません。
製品は少なく、価格は高騰し、人々の生活は多くの困難に直面しています。

当時の州予算はほとんど空であり、国庫には120万ドン程度しかありませんでした。
革命政府はインドシナ銀行を管理していません。一方、中華民国軍は、下落した中国通貨を市場に投入し、金融状況をより混乱させました。
 
植民地時代の残された文化的遺物、封建制度は非常に重く、人口の90%以上は文盲です。

この国は、「一髪千鈞」の状況に直面しています。しかし、当時の私たちの利点は非常に基本的なものでした。
人々は所有権を獲得し、当初は革命的な政府の恩恵を受けていたので、非常に興奮して政権固辞しています。
私たちの国の革命には、賢明なリーダーシップを持つホーチミン主席がいます。
世界では、社会主義システムが形成されており、多くの植民地および従属国における国民解放運動、多くの資本主義国における平和と民主主義の発展のための運動が増加しています。

コメント