b) Khởi nghĩa Nam Kì (23-11-1940) (コーチシナ)南部蜂起(1940年11月23日)

b) Khởi nghĩa Nam Kì (23-11-1940)

Tháng 11-1940, xảy ra cuộc xung đột giữa thực dân Pháp và Thái Lan. Chính quyên thực dân bắt thanh niên Việt Nam và Cao Miên đi làm bia đỡ đạn.
Nhân dân Nam Kì và binh lính đã đấu tranh phản đối việc đưa binh lính ra mặt trận.

Trong bối cảnh đó, Xứ ủy Nam Kì chuẩn bị phát động nhân dân khởi nghĩa và cử đại biểu ra Bắc xin chỉ thị của Trung ương.

Lúc này, chấp nhận những thay đổi của tình hình thế giới và trong nước, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng được triệu tập từ ngày 9-11-1940 tại làng Đình Bảng ( Từ Sơn-Bắc Ninh).
Hội nghị đã đề ra chủ trương trong tình hình mới; xác định kẻ thì chính của nhân dân Đông Dương là đế quốc Pháp-Nhật; quyết định duy trì đội du kích Bắc Sơn để xây dựng thành lực lượng vũ trang cách mạng; tiến tới thành lập căn cứ du kích; quyết định đình chỉ khởi nghĩa vũ trang ở Nam Kì vì thời cơ chưa chín muồi.

Lược đồ khởi nghĩa Nam Kì

Quyết định hoãn khởi nghĩa Nam Kì của Trung ương Đảng chưa tới nơi, nhưng lệnh khởi nghĩa của Xứ ủy đã đến các địa phương, cuộc khởi nghĩa vẫn nổ ra đúng thời gian quy định là đêm 22 rạng sáng 23-11-1940.

Khởi nghĩa bùng nổ từ miền Đông đến miền Tây Nam Bộ, bao gồm: Biên Hòa, Gia Định, Chợ Lớn, Tân An, Bến Tre, Trà Vinh, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu.
Rạch Giá, Mĩ Tho, Vĩnh Long.
Chính quyền cách mạng đã được thành lập ở nhiều nơi.
Trong cuộc khởi nghĩa, lần đầu tiên xuất hiện lá cờ đỏ sao vàng.

Do kế hoạch bị lộ nên thực dân Pháp đã kịp thời đối phó. Chúng cho máy bay ném bom tàn sát nhân dân những vùng nổi dậy và bắt nhiều người.

Lực lượng khởi nghĩa còn lại phải rút về cùng Đông Tháp và U Minh để củng cố lực lượng.

Cuộc khởi nghĩa Nam Kì chứng tỏ tinh thần yêu nước, sẵn sàng đứng lên chiến đấu chống quân thù của các tầng lớp nhân dân Nam Bộ.

b)(コーチシナ)南部蜂起(1940年11月23日)

1940年11月、フランスの植民地主義者とタイの間で対立がありました。ベトナムとカンボジアの若者を大砲の餌として働かせたのは植民地政府でした。
南部の兵士と人々は、軍を前線に送って戦った。

その状況において、南部の党委員会は反乱を起こすように人々を動員し、中央の指示を求めるために代表を北に送る準備をしました。
 
当時、世界と国内の状況の変化を受け入れて、党中央委員会の会議が1940年11月9日からĐình Bảng村(Tu Son-Bac Ninh)で開催されました。
会議は新しい状況でポリシーを設定しました。インドシナの人々の主題を特定する。
フランス、日本の帝国主義に対して;Bắc Sơnゲリラチームを維持して革命的な軍隊を設立することを決めました。
ゲリラ基地の確立に進む。好機が訪れなかったため、南部での武装反乱を一時停止することにしました。

南部蜂起計画

党中央委員会の南部蜂起を延期する決定はまだ到着していませんが、党の蜂起の命令は地方に達しており、1940年11月23日の午前22:00の夜の規定の時間に蜂起が発生しました。

Biên Hòa, Gia Định, Chợ Lớn, Tân An, Bến Tre, Trà Vinh, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêuなど、蜂起が東から南西に爆発しました。
Rạch Giá, Mĩ Tho, Vĩnh Longなど革命政府は多くの場所に設立されました。
蜂起の間、初めて黄色い星の赤い旗が現れました。

計画が公開されたため、フランスの植民地主義者は即座に対応した。
彼らは、爆撃機で反乱地域の人々を虐殺し、多くの人々を捕まえました。

残りの反乱軍はĐông ThápとU Minhに撤退し、彼らの部隊を統合しなければなりませんでした。

南部の反乱は、南部の人々の敵と戦うために立ち向かう愛国心と意欲を証明した。

コメント