2.良心

2.Lương tâm

Bà A mất một con gà mái. Tim mãi không thấy nên bà có ý nghi ngờ nhà hàng xóm hắt trộm, đã nói bóng gió sự nghi ngờ của mình.
Mấy tuần trôi qua, một hôm con gà mái trồ về nhà và dẫn theo gần chục gà con. Hoá ra, con gà đẻ trứng trong bụi cây dến ngày ấp nó nằm ỏ đó.
Nay trứng nỏ, gà mẹ dẫn con về nhà. Nhìn dàn gà nằm sưởi nắng trước sân, bà A thấy hối hận vì đã nghi ngờ nhà bên cạnh. Bà tự nhủ : Nếu sau này có mất gì thì mình cẩn phải hình tĩnh xem xét, không nên phản ứng vội vừng, làm tổn hại đến tình làng, nghĩa xóm !
cảm giác hối hận của bà A còn được gọi là gì ? Nó có tác động thế nào đện bà ấy ?

a) Lương tâm là gì ?

Trong cuộc sống, những người có đạo đức luôn tự xem xét, đánh giá các mối quan hệ giữa bản thân với.những người xung quanh, với xã hội. Trên cơ sở đánh giá hành vi của mình, cá nhân tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với các chuẩn mực đạo đức… Đó là lương tâm.

Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội.

Lương tâm tồn tại ở hai trạng thái.
Khi thực hiện những hành vi phù hợp với các quy tắc, chuẩn mực đạo đức của xã hội, thì cá nhân cảm thấy hài lòng, thoả mãn với chính mình. Đó là trạng thái thanh thản của lương tâm.

Ví dụ :
Anh K là thợ xây, đã hết giò làm việc nhưng còn một số vữa, anh xây thêm hai hàng gạch để sủ dụng hết số vữa đó. Tuy về muộn lũ phút, nhưng anh. cảm thấy rốt vui vì đã không bỏ phí chút vữa nào.

Khi cá nhân có các hành vi sai lầm. vi phạm các chuẩn mực đạo đức, họ cảm thấy ăn năn và hối hận. Đó là trạng thái cắn rứt lương tâm.

Hãy tìm một vài ví dụ về trạng thái cắn rứt của lương tâm mà em biết.

Lương tâm dù tồn tại ở trạng thái nào cũng có ý nghĩa tích cực đối với cá nhân. Trạng thái thanh thản của lương tâm giúp con người tự tin hơn vào bản thân và phát huy được tính tích cực trong hành vi của mình. Trạng thái cắn rứt lương tâm giúp cá nhân điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu của xã hội. Một cá nhân thường làm điều ác nhưng lại không biết ăn năn, hối hận hay xấu hổ, không cắn rứt lương tâm thì bị coi là kẻ vô lương tâm.

b) Làm thế nào để trở thành người có lương tâm ?

Lương tâm là đặc trưng của đời sống đạo đức, là yếu tố nội tâm làm nên giá trị của đạo đức con người. Nhờ có lương tâm mà những cái tốt đẹp trong đời sống được duy trì và phát triển, do đó trong cuộc sống không chỉ đòi hỏi mỗi cá nhân phải có lương tâm mà còn phải biết giữ gìn lương tâm. Muốn vậy, mỗi người cần phải :

Thường xuyên rèn luyện tư tưởng, đạo đức theo quan điểm tiến bộ, cách mạng và tự giác thực hiện các hành vi đạo đức hằng ngày để biến ý thức đạo đức thành thói quen đạo đức.

Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của bản thân một cách tự nguyện, phấn đấu trở thành một công dân tốt, người có ích cho xã hội.

Bồi dưỡng những tình cảm trong sáng, đẹp đẽ trong quan hệ giữa người với người. Hướng nhận thức con người đến sự cao thượng, không chỉ biết yêu thương con người mà còn biết sống vì người khác.

2.良心

A夫人は鶏を失いました。永遠に見ることができなかったので、隣人の家に盗まれたのではないかと疑い、疑惑をほのめかしました。
数週間が経過したある日、雌鶏は家に帰り、十数羽近くのひよこを連れてきました。
結局、鶏は、孵化の日まで、茂みに卵を産みます。孵化が終わったので、母鶏は子供たちを家に連れて帰ります。
前庭で太陽の下で横たわっている鶏を見て、A夫人は隣の家を疑ったことを後悔しました。
彼女は自分に言いました:もし私が将来何かを失ったら、私は静かに考える必要があります、急いで反応せす。村、隣人を傷つけた!
A夫人の後悔したことは何ですか?それは彼女にどのような影響を与えましたか?

a)良心とは何ですか?

人生において、倫理的な人々は常に自分自身、周囲の人々、そして社会の間の関係を考慮し、評価します。
個人は自分の行動を評価することに基づいて、倫理基準に準拠するように自発的に行動を調整します…それは良心です。

良心とは、他者や社会との関係において、自分自身の倫理的行動を自己評価し、規制する能力です。

良心は2つの存在します。
社会のルールや倫理基準に従って行動するとき、個人は自分自身に満足し、満足していると感じます。それは平和な良心の状態です。

例:
K氏は建築していて勤務時間は終了しましたが、まだモルタルが残っています。モルタルを使い切るために、さらに2列のレンガを作りました。
彼は何分も遅れて戻ってきましたが、乳鉢を無駄にしなくてよかったです。

個人が不正行為を行った場合。道徳的基準に違反すると、彼らは後悔と痛みを感じます。それは苦しめられた良心の状態です。

あなたが知っている有罪の良心のいくつかの例を見つけてください。

良心は、それがどのような状態にあるかに関係なく、個人にとって前向きな意味を持っています。
平和な良心の状態は、人々が自分自身にもっと自信を持ち、行動の積極性を促進するのに役立ちます。
罪悪感の状態は、個人が自分の行動を社会の要求に合わせるのに役立ちます。
しばしば悪い行動をして、悔い改め、後悔、恥をかかせる方法を知らず、良心を持たない個人は、良心のない人と見なされます。

b)良心的な人になるには?

良心は道徳的な生活の特徴であり、人間の道徳の価値を構成する内的要因です。
良心のおかげで、人生の良いものは維持され、発展します。
そのため、人生では、各個人が良心を持っているだけでなく、それを守る方法を知っている必要があります。
そのためには、各自が次のことを行う必要があります。

進歩的かつ革命的な観点から思考と道徳を定期的に訓練し、道徳意識を倫理的習慣に変えるために毎日の倫理的行為を自発的に実行します。

自主的に義務を果たすために、社会に役立つ良き市民となるよう努めます。

人と人との関係において、純粋で美しい感情を育みます。
人間の意識を貴族に向け、人々を愛する方法を知るだけでなく、他の人のために生きる方法も知っています。

コメント