III-参考文献 IV-質問と実践

III – TƯ LIỆU THAM KHẢO

Bàn về chế độ dân chủ tư sản, V.I. Lê-nin viết : “Chế độ dân chủ ấy bao giờ cũng bị bó trong khuôn khổ chật hẹp của sự bóc lột tư bản chủ nghĩa và do đó, thực ra, nó luôn luôn là một chế độ dân chủ đối với một thiêu số, vẫn chỉ là một chế độ dân chủ đối với riêng những giai cấp có của, đối với riêng bọn giàu có mà thôi.”

V.I. Lê-nin : Toàn tập, Sđd, 2005, tập 33, tr. 106 – 107.

Bàn về con đường biện chứng của quá trình phát triển dân chủ, V.I. Lê-nin viết: “Từ chuyên chế đến dân chủ tư sản ; từ dân chủ tư sản đến dân chủ vô sản; từ dân chủ vô sản đến không còn dân chủ nữa. V.I. Lê-nin : Toàn tập, Sđd, 2005, tập 33, tr. 206.

Hồ Chí Minh : “Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nước nhà do nhân dân làm chủ.
Nhân dân có quyền lợi làm chủ, thì phải có nghĩa vụ làm tròn bổn phận công dân, giữ vững đạo đức công dân, tức là :”

Tuân theo pháp luật Nhà nước.
Tuân theo kỉ luật lao động.
Giữ gìn trật tự chung.
Đóng góp (nộp thuế) đúng kì, đúng số’ để xây dựng lợi ích chung.
Hăng hái tham gia công việc chung.
Bảo vệ tài sản công cộng.

Bảo vệ Tổ quốc Hồ Chí Minh : Toàn tập, Sđd, 2000, tập 7, tr. 452.

4. Hồ Chí Minh : Nước ta là nước dân chủ
Hồ Chí Minh : Toàn tập, Sdd, 2000, tập 5, tr. 698.

Bao nhiêu lợi ích đều vì dân.
Bao nhiêu quyền hạn đều của dân.
Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân.
Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân.
Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương do dân cử ra.
Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên.
Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân.

IV – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1.Những biểu hiện về mặt bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là gì ?

2.Em hãy nêu những nội dung cơ bản của dân chủ trong các lĩnh vực : kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội.

3.Theo em, dân chủ và tập trung, dân chủ và tự do, dân chủ và pháp luật có mâu thuẫn với nhau không ? Tại sao ?

4.Em hãy phân biệt dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp. Cho ví dụ minh hoạ.

5.Hãy nêu những ví dụ thể hiện dân chủ và thể hiện không dân chủ mà em biết.

6.Là một học sinh, em phải làm gì để góp phần thực hiện nếp sông dân chủ ?

III-参考文献

ブルジョア民主主義について、レーニンは書いた。
「この民主主義は常に資本主義的搾取の狭い範囲に限定されており、したがって、実際には、常に少数の民主主義である。
それでも、裕福な階級だけ、金持ちだけの民主主義である」

レーニン:全巻、番号、2005年、33巻、p。 106-107。

民主的発展の弁証法的道を議論する、レーニンは次のように書いています。
「専制政治からブルジョア民主主義へ。ブルジョア民主主義からプロレタリア民主主義へ。プロレタリア民主主義から民主主義へ」
レーニン:全巻、番号、2005年、33巻、206ページ。

ホーチミン:「私たちの国は民主主義の国です。つまり、国は国民によって所有されています」

人々は主人になる権利を持っており、市民の義務を果たし、市民の道徳を守る義務があります。

国法に従います。
労働規律に従います。
公序良俗を維持する。
共通の利益を構築するために、適切な金額で、時間通りに貢献する(税金を支払う)。
共同作業への参加を熱望している。
公共の財産を保護します。

祖国ホーチミンを守る:全巻、同上、2000年、第7巻、p。 452。

4. Ho Chi Minh:私たちの国は民主主義です
ホーチミン全巻、番号、2000年、5巻、p。 698。

人々にとっていくつの利益がありますか。
すべての人の権利はいくつありますか。
改修と建設の仕事は人々の責任です。
抵抗戦争と国の建設の原因は人々の仕事です。
地方から中央まで政府は国民によって選出されます。
中央から地方までの組合は人々によって組織されています。
要するに、権限と権力は人々の中にあります。

IV-質問と実践

1.社会主義民主主義の本質的な兆候は何ですか?

2.経済、政治、文化、社会の分野における民主主義の基本的な内容を述べてください。

3.あなたの意見では、民主主義と中央集権化、民主主義と自由、民主主義と法は互いに矛盾していますか?それはどうして ?

4.直接民主主義と間接民主主義を区別してください。実例を挙げてください。

5.あなたが知っている民主主義と非民主主義の例を挙げてください。

6.学生として、民主的なライフスタイルの実現に貢献するためにあなたは何をしなければなりませんか?

コメント