b)わが国の経済部門

b) Các thành phẩn kinh tế ở nước ta

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã xác định, ở nước ta có 5 thành phần kinh tế sau :

Kinh tế nhà nướcỉầ thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất.

Kinh tế nhà nước bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, các quỹ dự trữ quốc gia, các quỹ bảo hiểm nhà nước và các tài sản thuộc sở hữu nhà nước có thê’ đưa vào sản xuất kinh doanh.

Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, nắm giữ các vị trí, các lĩnh vực then chốt trong nền kinh tế; là lực lượng vật chất quan trọng đê Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay.

Kinh tế tập thểỉà thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tập thê’ về tư liệu sản xuất, bao gồm nhiều hình thức hợp tác đa dạng, trong đó hợp tác xã là nòng cốt.

Hợp tác xã là những đơn vị kinh tế được xây dựng dựa trên các nguyên tắc tự nguyện, cùng có lợi, quản lí dân chủ và có sự giúp đỡ của Nhà nước.

Kinh tế tập thê’ phát triển và cùng với kinh tế nhà nước “ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.”

Đảng Cộng sản Việt Nam : Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Sđd, tr. 83.

Kinh tê’tư nhân là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sỏ hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, có vai trò quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế. Kinh tế tư nhân có cơ cấu bao gồm :

+ Kinh tế cá thể, tiểu chủ, dựa trên hình thức tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất và lao động của bản thân người lao động. Kinh tế cá thể, tiểu chủ có vị trí rất quan trọng trong nhiều ngành nghề, có điều kiện phát huy nhanh và hiệu quả tiềm năng về vốn, sức lao động, tay nghề của từng gia đình, từng người lao động. Do đó, việc mở rộng sản xuất, kinh doanh của kinh tế cá thể, tiểu chủ được Nhà nước khuyến khích phát triển.

+ Kinh tế tư bản tư nhân dựa trên chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. Kinh tế tư bản tư nhân có vai trò đáng kể trong việc phát triển kinh tế thị trường, giải quyết việc làm cho người lao động, có những đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế của đất nước, do đó, cần được khuyên khích phát triển trong những ngành nghề sản xuất kinh doanh mà pháp luật không cấm.

– Kỉnh tế tư bản nhà nước là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn giữa kinh tế nhà nước với tư bản tư nhân trong nước hoặc với tư bản nước ngoài, thông qua các hình thức hợp tác như : hợp đổng hợp tác kinh doanh, liên doanh…
Mỏ dầu Bạch Hổ – Liên doanh dầu khí Việt-Xô
Ảnh : 77XVW

Đây là thành phần kinh tế có tiềm năng to lớn về vốn, công nghệ, khả năng tổ chức quản lí, nên có những đóng’góp không nhỏ cho công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế đất nước. Hơn nữa, phát triển kinh tế tư bản nhà nước còn là giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh và kinh doanh có hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay. Do vậy, phát triển kinh tế tư bản nhà nước là đòi hỏi khách quan, giữ vai trò là hình thức kinh tế trung gian, hình thức kinh tế quá độ, là “cầu nốì” đưa sản xuất nhỏ lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta.

– Kinh tê’có vốn đầu tư nước ngoài là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sỏ hữu vốn của nước ngoài. Đây là thành phần kinh tế có quy mô vốn lớn, có trình độ quản lí hiện đại và trình độ công nghệ cao, đa dạng về đối tác cho phép thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta.

Thành phần kinh tế này phát triển theo hướng : sản xuất, kinh doanh đê xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tạo thêm việc làm. Do vậy, cần tạo điều kiện thuận lợi, cải thiện môi trường kinh tế và pháp lí để phát triển rộng rãi các đôi tác, thu hút nhiều vốn đầu tư, thúc đẩy nền kinh tế nước ta tăng trưởng và phát triển.

Tóm lại, các thành phần kinh tế vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau là một tất yếu khách quan. Chúng góp phần giải phóng lực lượng sản xuất, thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong nước và ngoài nước, tạo nhiều vốn, nhiều việc làm, thay đổi bộ mặt của nền kinh tế, thúc đây tăng trưởng kinh tế, thực hiện mục tiêu : dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Chính vì thế, Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tê’ nhiều thành phần, đồng thời nhân mạnh rằng : “Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận câu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.”

Đảng Cộng sản Việt Nam : Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Sđd, tr. 29-30.

b)わが国の経済部門

第10回党大会は、我が国には5つの経済部門があると決定しました。

国家経済は、生産手段の国家所有権に基づく経済的要素です。

国営経済には、国有企業、国有準備基金、国営保険基金、および生産と事業に投入できる国有資産が含まれます。

国家経済は主導的な役割を果たし、経済の重要な位置と分野を保持しています。
国が今日の我が国のマクロ市場経済を方向付け、規制するための重要な重要な力です。

集団経済は、協同組合が中核となるさまざまな形態の協力を含む、生産手段の集団所有権に基づく経済的要素です。

協同組合は、自主性、相互利益、民主的管理、および国家からの支援の原則に基づいて構築された経済単位です。

集合経済は発展し、国家経済とともに「ますます国民経済の強固な基盤となった」。

ベトナム共産党:第10回全国スペイン下院議員の文書、電話番号、p。 83。

民間経済は、生産手段の私的所有に基づく経済的要素であり、重要な役割を果たし、経済の原動力の1つです。
構造化された民間経済には以下が含まれます。

+個人の経済、小さな所有者、労働者自身の生産手段と労働の小さな形態の私的所有に基づく。
個人経済では、小自作農は多くの産業で非常に重要な地位を占めており、各家族や各従業員の資本、労働、スキルの可能性を迅速かつ効果的に促進するための条件があります。したがって、個人および小自作農経済の生産と事業の拡大は、国が発展することを奨励している。

+民間資本主義経済は、生産手段の資本主義的私的所有に基づいています。
民間資本主義経済は、市場経済の発展、労働者の雇用の創出、国の経済成長への重要な貢献において重要な役割を果たしているため、法律で禁止されていない生産および事業分野の発展を奨励することをお勧めします。

-国有資本は、国家経済と国内民間資本の間、または外資との資本の混合所有の形態に基づく経済的要素であり、次のような協力形態をとる。:事業協力契約、合弁事業。
Bạch Hổ油田-ベトナム-ソビエト石油ガスの合弁事業

写真:77XVW

これは、資本、技術、組織および管理能力の面で大きな可能性を秘めた経済部門であり、国の建設と経済発展に多大な貢献をしてきました。
さらに、国家資本主義経済の発展は、今日の我が国の国有企業の競争力と効果的なビジネスを改善するための解決策でもあります。
したがって、国家資本主義経済の発展は客観的な要件であり、中間的な経済形態の役割を果たしています。
移行経済形態は、わが国の資本主義は社会主義の小さな生産を後戻りさせない「架け橋」です。

-外資系経済は、外資系企業に基づく経済要素です。
これは、大規模な資本規模、近代的な管理レベル、高度な技術レベルを備えた経済セクターであり、さまざまなパートナーが私たちの国に多くの外国投資資本を引き付けることを可能にしています。

この経済部門は、輸出のための生産とビジネス、現代の技術の誘致とより多くの雇用の創出に関連した社会経済インフラの構築という方向に発展しています。
したがって、パートナーシップを広く発展させ、より多くの投資資本を引き付け、我が国の経済の成長と発展を促進するためには、良好な条件を作り、経済的および法的環境を改善する必要があります。

要するに、経済部門は互いに協力し、競争することは客観的な必要性です。
それらは、生産力の解放、内外の資源の誘致と効果的な利用、より多くの資本と雇用の創出、経済の様相の変化、そして経済成長の促進に貢献します。
豊かな人々、強い国、公正で民主的で文明的な社会。

したがって、私たちの党と国歌は、マルチセクター経済を発展させるという政策の一貫した長期的な実施を提唱し、次のように強調しています。
経済、長期的な相互発展、協力、健全な競争のために。

ベトナム共産党:第9回全国下院議員会議の文書、同上、p。 29-30。

コメント