3.競争の二重性

3.Tính hai mặt của cạnh tranh

Trong sản xuất và lưu thông hàng hoá, hoạt động cạnh tranh có hai mặt: mặt tích cực và mặt hạn chế.

a) Mặt tích cực của cạnh tranh

Cạnh tranh giữ vai trò là một động lực kinh tế của. sản xuất và lưu thông hàng hoá. Điều đó được biểu hiện ở chỗ :

Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học – kĩ thuật phát triển và năng suất lao động xã hội tăng lên.

Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước vào việc đầu tư xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, góp phần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

Mọi sự cạnh tranh diễn ra theo đúng pháp luật và gắn liền với các mặt tích cực nói trên là cạnh tranh lành mạnh. Chỉ có cạnh tranh lành mạnh mới thực sự là động lực kinh tế của sản xuất và lưu thông hàng hoá. Ngược lại, sự cạnh tranh nào vi phạm pháp luật và các chuẩn mực đạo đức là cạnh tranh không lành mạnh, và thường gắn với những mặt hạn chế của cạnh tranh dưới đây.

b) Mặt hạn chế của cạnh tranh

Bên cạnh mặt tích cực là chủ yếu, cạnh tranh không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Đó là :

Chạy theo mục tiêu lợi nhuận một cách thiếu ý thức, vi phạm quy luật tự nhiên trong khai thác tài nguyên làm cho môi trường, môi sinh suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng.

Ví dụ :
Khai thác qễ bừa bãi làm cho rừng bị tàn phá, gây hiện tượng lũ lụt, hạn hán ảnh hưởng đến môi trường sản xuất và đời sông của con người.

Để giành giật khách hàng và lợi nhuận nhiều hơn, một số người không từ những thủ đoạn phi pháp ​và bất lương.

Ví dụ :
Làm hàng giả, kinh doanh hàng quốc cấm ; gian lận thương mại để trốn thuế, vi phạm pháp luật của Nhà nước làm ảnh hưởng đến sức khoẻ và đời sống của người tiêu dùng và thất thu ngân sách nhà nước.

Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường, từ đó nâng giá lên cao làm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân.

Ví dụ :
Việc một số ít người dùng tiển vơ vét xi măng để đấu cơ tích trữ, làm cho số lượng cung ứng xi măng trền thị trường thiếu nhiều so với nhu cẩu xi măng của người tiêu dùng, làm cho giá xi măng bị dẩy lên cao, gây ra rối loạn thị trường.
Từ dó, họ nâng giá bán xi măng trên thị trường dể thu nhiều lợi nhuận bất chính, nếu Nhà nước không phất hiện và diều tiết kịp thời.

Tóm lại, cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan của sản xuất và lưu thông hàng hoá, vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế, nhưng mặt tích cực là cơ bản, mang tính trội, còn mặt hạn chế của cạnh tranh sẽ được Nhà nước điều tiết thông qua giáo dục, pháp luật và các chính sách kinh tế- xã hội thích hợp.

3.競争の二重性

商品の生産と流通において、競争にはプラス面とマイナス面の2つの側面があります。

a)競争のプラス面

競争はの経済的推進力として機能します。商品の生産と流通。それは次のように現れます:

生産力を刺激し、科学技術を開発し、社会的労働生産性を高めます。

社会主義志向の市場経済の構築と発展に投資するために国の資源を最大限に活用すること。

経済成長を促進し、経済の競争力を向上させ、国際経済統合に積極的に貢献します。

法律に従って行われ、上記の肯定的な側面に関連するすべての競争は健全な競争です。
健全な競争だけが、実際に商品の生産と流通の経済的推進力です。
対照的に、法律および倫理基準に違反する競争は不公正な競争であり、多くの場合、以下の競争の制限に関連付けられています。

b)競争の制限

主なプラス面に加えて、競争には必然的に一定の制限があります。それは :

無意識のうちに利益目標を追求し、資源開発の自然法則に違反すると、環境が悪化し、深刻な不均衡が生じます。

例:
松の木を無差別に搾取すると、森林が破壊され、洪水や干ばつが発生し、生産環境や人間の生活に影響を及ぼします。

顧客を獲得し、より多くの利益を得るために、一部の人々は違法で不正直なやり方です。

例:
偽造品の製造、禁止品の取引。脱税、法律違反、消費者の健康と生活への影響、州予算収入の損失を目的とした商業詐欺。

投機と買いだめは市場の混乱を引き起こし、それによって価格を上昇させ、生産と人々の生活に影響を与えます。

例:
少数の人々がセメントを略奪して貯蔵するためにお金を使うという事実は、市場でのセメント供給量を消費者のセメント需要よりはるかに少なくし、セメントの価格を押し上げ、市場の混乱を引き起こします。
それ以来、彼らは市場でセメントの価格を上げて、国が規制するまで、多くの不法な利益を得るようになりました。

要約すると、競争は、商品の生産と流通に関する客観的に存在する経済法であり、プラス面とマイナス面の両方がありますが、プラス面は基本的、支配的ですが制限されています。
競争は、教育、法律、適切な社会経済政策を通じて国によって規制されます。

コメント