2.競争の目的と競争の種類

2. Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh

Mục đích của cạnh tranh là gì ? Để đạt mục đích, những người tham gia cạnh tranh thông qua các loại cạnh tranh nào ?

a) Mục đích của cạnh tranh

Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá là nhằm giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác.

Mục đích này thể hiện ở những mặt sau :
-Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác ;
-Giành ưu thế về khoa học và công nghệ ;
-Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng và các đơn đặt hàng ;
-Giành ưu thế về chát lượng và giá cả hàng hoá, kể cả lắp đặt, bảo hành, sửa chữa, phương thức thanh toán…

b) Các loại cạnh tranh

Tuỳ theo các căn cứ khác nhau, người ta chia cạnh tranh thành các loại:

Cạnh tranh giữa người bán với nhau, thường xuất hiện khi trên thị trường nhiều người có cùng loại hàng hoá đem bán, nhưng có ít người mua hàng hoá đó.

Ví dụ :
Tại phố X, có nhiều người cùng bán một mặt hàng A, giữa họ tất yếu cạnh tranh với nhau để giành khách hàng và theo đó giành nhiều lợi nhuận hơn người khác. Muốn vậy, họ phải tìm cách nâng cao chất lượng hàng hoá, thái độ phục vụ, địa điểm thuận lợi, giá thấp để bán được nhiều hàng.

Cạnh tranh giữa người mua với nhau, thường xuất hiện khi trên thị trường hàng hoá đem ra bán ít nhưng người mua hàng hoá đó quá nhiều.

Ví dụ :
Tại một thời điểm trong phiên giao dịch trên thị trường chứng khoán, cổ phiếu của công ti X được niêm yết với 50 lượng xác định, có ít người muốn bán, nhưng lại có nhiều, người muốn mua cổ phiếu của cồng ti này. để mua được, giữa họ tất yếu có sự cạnh tranh với nhau bằng cách đưa ra mức giá cao và tất nhiền người đặt giá cao hơn sẽ mua được cổ phiếu đó.

Cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự ganh đua về kinh tế giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành hàng.

Ví dụ :
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp may mặc trong ngành hàng may mặc với nhau.

Cạnh tranh giữa các ngành là sự ganh đua về kinh tế giữa các doanh nghiệp trong các ngành sản xuất khác nhau.

Ví dụ :
giả sử trong xã hội có ba ngành sản xuất A,B,C cùng cạnh tranh với nhau nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có nhiều lợi nhuận, muốn vậy họ phải di chuyền các yếu tố của sản xuất từ ngành có lợi nhuận thấp sang ngành có lợi nhuận cao.
Nhưng việc di chuyển nầy chỉ có thê thực hiện khi có những điều kiện như giao thông vận tải phải phát triển ; việc cho vay vốn của ngân hàng được đảm bảo và việc cung ứng máy móc, thiết bị kĩ thuật công nghệ cho ngành mới phải san sàng. Đê tối da hoá lợi nhuận, các ngành A, b, c tất yếu cạnh tranh vói nhau.
Thực chất cuộc cạnh tranh này là cạnh tranh giành giật các điều kiện sản xuất, kinh doanh thuận lợi nói trền giữa các ngành A, B, B với nhau.

Cạnh tranh trong nước với nước ngoài. Loại cạnh tranh này xuất hiện khi thị trường vượt khỏi phạm vi trong nước đê’ vươn ra thị trường khu vực và thế giới, gắn với xu hướng toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.

Ví dụ :
Nhờ đổi mói mô hình kinh tế, việc sản xuất lương thực nước ta không chỉ dủ cho nhân dân ta tiêu dùng, dự trữ dồi dào, mà còn tham gia xuất khẩu lương thực (gạo) trên thị trường thế giói, và tất yếu chúng ta phải tham gia cạnh tranh với một số chủ thể kinh tế khác cùng xuất khẩu lương thực (gạo) với nước ta như : Thái Lan, Mĩ, Xn Độ..

2.競争の目的と競争の種類

競争の目的は何ですか?
目標を達成するために、参加者はどのような種類の競争を通じて競争しますか?

a)競争の目的

商品の生産と流通における競争の究極の目的は、他人よりも自分自身のためにより多くの利益を得ることです。

この目的は、次の側面に反映されています。
-原材料やその他の生産源を獲得します。
-科学技術で優位に立つため;
-市場、投資、契約、注文に勝ちます。
-設置、保証、修理、支払い方法など、商品の品質と価格で優位に立つなど。

b)競争の種類

さまざまな拠点に応じて、人々は競争をタイプに分けます。

売り手間の競争は、通常、市場で多くの人が同じ商品を販売しているが、商品を購入する人はほとんどいない場合に発生します。

例:
X通りでは、同じ商品Aを売っている人が多く、その間で必然的に競い合って顧客を獲得し、他の人よりも多くの利益を獲得しています。
そうするために、彼らはより多くの商品を売るために商品の品質、サービス態度、便利な場所、そして低価格を改善する方法を見つけなければなりません。

購入者間の競争は、通常、市場で販売する商品が少ないが、それらの商品を購入する人が多すぎる場合に発生します。

例:
株式市場での取引セッションのある時点で、X社の株式は50の特定の金額で上場されており、売りたい人は少ないですが、この会社の株式を買いたい人はたくさんいます。
買うためには必然的に高値で競い合い、もちろん高値で買う人はその株を買います。

産業内競争は、同じ業界の企業間の経済競争です。

例:
衣料産業における衣料企業間の競争。

業界競争とは、さまざまな業界の企業間の経済競争です。

例:
社会に最も収益性の高い投資を見つけるために互いに競争する3つの生産産業A、B、Cがあると仮定すると、そうするために、彼らは生産要素を低収益の産業から収益性の高い産業に移さなければなりません。
しかし、この動きは、輸送などの条件が発達しなければならない場合にのみ行うことができます。
銀行の融資は保証されており、新産業のための機械、技術設備、技術の供給が準備されていなければなりません。
利益を最大化するために、産業A、B、Bは必然的に互いに競争します。
本質的に、この競争は、業界A、B、Cを合わせた上記の良好な生産とビジネス条件をめぐる競争です。

海外との国内競争。
この種の競争は、グローバリゼーションと国際経済統合の傾向に関連して、市場が国内の範囲を超えて地域および国際市場に到達するときに発生します。

例:
経済モデルの改革のおかげで、我が国の食料生産は、国民が豊富に消費・貯蔵するだけでなく、世界市場での食料(米)の輸出に参加するのに十分であり、必然的に競争しなければなりません。
タイ、米国、インドなど、私たちの国と一緒に食料(米)を輸出している他の多くの経済主体と一緒にです。

コメント