3.参考文献 4.質問と演習

3. TƯ LIỆU THAM KHẢO

1. c. Mác : “Mỗi một vật có ích như sắt, giây, v.v…, đều có thể xét về hai mặt : mặt chát và mặt lượng. Mỗi một vật như thế là một tông thê của nhiều thuộc tính và vì vậy mà có thê có ích về nhiều mặt khác nhau. Tìm ra các mặt khác nhau đó, và do đó, tìm ra các công dụng nhiều mặt của các vật, là công việc của lịch sử… Tính có ích của một vật làm cho vật đó trở thành một giá trị sử dụng”

c. Mác và Ph. Ăng-ghen : Toàn tập, Sđd, tập 23, tr. 62.

2. c. Mác : “Giá trị trao đổi trước hết biểu hiện ra như là một quan hệ về số́ lượng, là một tỉ lệ theo đó những giá trị sử dụng loại này được trao đổi với những giá trị sử dụng loại khác, quan hệ này luôn luôn thay đổi theo thời gian và địa điểm.

c. Mác và Ph. Ăng-ghen : Toàn tập, Sđd, tập 23, tr. 63.

3. P.A. Sa-mu-el-son : “Thị trường là một quá trình trong đó người mua và người bán một thứ hàng hoá tác động qua lại nhau đê xác định giá cả và số’ lượng hàng hoá.

P.A. Sa-mu-el-son & W.D. Nor-hous : Kinh tếhọc, tập 1, tr. 53. Viện Quan hệ quốc tế (dịch), 1989.
(P.A. Sa-mu-el-son là sáng lập viên Khoa Kinh iế của Học viện Công nghệ Ma-sa-chu-set, là người Mĩ đầu tiên được giải thưởng Nobel về Kinh tế năm 1970).

4. CÂU HỎI VÀ DÀI TẬP

1. Hãy cho biết những sản phẩm tiêu dùng nào trong gia đình em là hàng hoá, hoặc không phải là hàng hoá. Vì sao ?

2. Hãy nêu một số ví dụ thể hiện giá trị sử dụng của hàng hoá được phát hiện dần cùng với sự phát triển của khoa học – kĩ thuật.

3. Tại sao giá trị hàng hoá không do thời gian lạo động cá biệt quyết định, mà do thời gian lao động xã hội cần thiết quyết định ?

4. Trình bày nguồn gốc ra đời và bản chát của tiền tệ.

5. Phân tích các chức năng của tiền tệ. Em đã vận dụng được những chức năng nào của tiền tệ trong đời sông ?

6. Trình bày nội dung của quy luật lưu thông tiền tệ. Lạm phát có ảnh hưởng như thế nào đôi với đời sống ?

7.Tại sao nói giá cả là “mệnh lệnh” của thị trường đốì với mọi người sản xuất và lưu thông hàng hoá ?

8. Thị trường là gì ? Em hãy nêu một số ví dụ về sự phát triển của sản xuất hàng hoá và thị trường ở địa phương mình.

9. Hãy nêu một số ví dụ về sự vận dụng các chức năng của thị trường đối với người sản xuất và người tiêu dùng.

10. Theo em, mỗi công dân cần phải làm gì đối với sự phát triển kính tế thị trường ở nước ta hiện nay ?

3.参考文献

1 マルクス:「鉄や鋲などの有用なものはすべて、刺激的な側面と量的な側面の2つの側面で考えることができます。そのようなものはそれぞれ多くの属性であり、したがって多くの異なる方法で役立つ可能性があります。
それらのさまざまな側面を見つけ、それによって物事の多面的な使用法を見つけることは、歴史の仕事です。.物質の有用性は、それを使用価値にします。」

c。マルクスと博士エンゲルス:全巻、電話番号、第23巻、p。 62。

2 マルクス:「交換価値は、まず量の関係として現れます。
これは、ある種類の使用価値が別の種類の使用価値と交換される比率であり、この関係は常に時間と場所によって常に変化します。

c。マルクスと博士エンゲルス:全巻、電話番号、第23巻、p。 63。

3. ポール・サミュエルソン:「市場とは、商品の買い手と売り手が相互作用して、商品の価格と数量を決定するプロセスです。

ポール・サミュエルソン :経済学、第1巻、p。 53.国際関係研究所(翻訳)、1989年。
(ポール・サミュエルソンはマサチューセッツ工科大学の経済学部の創設者であり、1970年にノーベル経済学賞を受賞した最初のアメリカ人です)

4.質問と演習

1.あなたの家庭のどの消費者製品が商品であるかそうでないかを示してください。それらはどうして ?

2.科学技術の発展とともに、商品の使用価値が徐々に発見されてきたことを示す例をいくつか挙げましょう。

3.商品の価値が特定の労働時間ではなく、社会的に必要な労働時間によって決定されるのはなぜですか?

4.お金の起源と性質を提示します。

5.お金の機能を分析します。あなたは人生でどのようなお金の機能を使いましたか?

6.資金循環法則の内容を提示します。インフレは人生にどのように影響しますか?

7.なぜ、価格は誰もが商品を生産し流通させるための市場の「命令」であると言われるのですか?

8.市場は何ですか?お住まいの地域での商品生産と市場の発展の例をいくつか挙げてください。

9.生産者と消費者のための市場機能の操作のいくつかの例を挙げてください。

10.あなたの意見では、今日の我が国の市場経済の発展のために、各市民は何をすべきでしょうか?

コメント