b) 人間の行動を規制するのに階層を法律や慣習から区別する

b) Phân biệt đạo đúc vối pháp luật và phong tục, tập quán trong sự điểu chỉnh hành vi của con người

Đạo đức là một phương thức điều chỉnh hành vi con người nhưng không phải là phương thức duy nhất.
Pháp luật và phong tục, tập quán cũng là những phương thức có khả năng điều chỉnh nhất định đối với hành vi của con người.
Tuy nhiên, sự điều chỉnh hành vi của đạo đức có khác biệt với sự điều chỉnh hành vi của pháp luật và phong tục, tập quán.

Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế.
Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu,được quy định bằng vãn bản của nhà nước, buộc các cá nhân và tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.
Trong khi đó, sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là những yêu cầu cao của xã hội đối với con người.
Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.

Anh A đi xe máy trên đường Hoàn toàn đúng luật giao thông.
Anh B đi phía sau vô tỉnh va phải.
Anh A quay tại nhìn thấy anh B bị ngã xuống đường và bị sây sát vài chỗ.
Anh A biết rằng mình không phạm luật giao thông nên lẳng lặng cho xe tiếp tục đi, không giúp Anh B đứng đậy và sơ cứu các vết thương. Em nhận xết gì về cách ứng xứ của anh A ?

Tuân theo phong tục, tập quán là tuân theo những thói quen, những trật tự nề nếp đã ổn định từ lâu đời trong cuộc sống hằng ngày, trong khi đó các hành vi đạo đức lại tuân theo những quy tắc chuẩn mực xã hội xuất phát từ những quan niệm sống, những hiểu biết về mối quan hệ giữa lợi ích của cá nhân với lợi ích của người khác và của xã hội, về những yêu cầu của xã hội đối với con người trong những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể.
Vì vậy, tại một thời điểm xác định, có những phong tục, tập quán không còn phù hợp và trở nên lỗi thời, trái với đạo đức và bị coi là những hủ tục, cần phải thay đổi hoặc loại trừ.
Lại có rất nhiều phong tục, tập quán lâu đời không những vẫn còn phù hợp với xã hội hiện nay, mà còn trở thành những nét đẹp trong đời sống đạo đức và được coi là những thuần phong, mĩ tục cần duy trì và phát huy.

Hãy nêu một sốphong tực, tập quán ó địa phương em.

b) 人間の行動を規制するのに階層を法律や慣習から区別する

道徳は人間の行動を規制する方法ですが、それだけではありません。
法律や慣習も、人間の行動に一定の調整機能を備えた方法です。
しかし、道徳の行動調整は、法律や慣習や慣習の行動調整とは異なります。

法律による行動の規制は強制的です。
これは、社会の共通の利益を確保するために個人および組織が遵守しなければならない、国によって書面で規定されている最小要件の調整です。
一方、道徳の行動調整は自発的であり、多くの場合、人々にとって社会の高い要件です。
実際、法律に違反していなくても、個人の行動が道徳的に批判される場合があります。

Aさんはバイクに乗って道路を走っています。交通法規に完全に準拠しています。
B氏は彼の後ろに行き、彼を殴った。
A氏は振り返って、B氏が道路に落ち、いくつかの場所で打撲傷を負ったのを見た。
A氏は、自分が交通法に違反していないことを知っていたので、B氏が立ち上がって怪我の応急処置をするのを助けずに、静かに車を動かし続けました。
Aさんの振る舞いについてどう思いますか?

習慣や習慣に従うことは、日常生活における長年の安定した習慣や秩序に従うことであり、倫理的行動は、生命の概念から生じる社会的規範の規則に従い、個人の利益と利益との関係を理解することです。
他の人々や社会の特定の状況にある人々のためについて。
したがって、ある時点で、関連性がなくなり、時代遅れになり、非倫理的であり、慣習と見なされ、変更または排除する必要のある慣習や慣行があります。
また、今日の社会に関連しているだけでなく、道徳的な生活の美しさにもなり、維持および開発する必要がある素晴らしいと見なされている多くの長年の習慣や慣習があります。。

お住まいの地域の習慣や伝統をいくつか挙げてください。

コメント