2.個人、家族、社会の発展における道徳の役割

2. Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội

Trong những hoạt động xã hội, đạo đức là vấn đề luôn được đặt ra với tất cả các cá nhân để bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của xã hội. Tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế – xã hội và quan điểm của giai cấp cầm quyền mà sự tác động của đạo đức đến cá nhân, gia đình và xã hội có khác nhau. Vai trò của đạo đức được thể hiện như sau :

a) Đối với cá nhân

Đạo đức góp phần hoàn thiện nhân cách con người. Đạo đức giúp cá nhân có ý thức và năng lực sống thiện, sống có ích, tăng thêm tình yêu đối với Tổ quốc, đồng bào và rộng hơn là toàn nhân loại. Một cá nhân thiếu đạo đức thì mọi phẩm chất, năng lực khác sẽ không còn ý nghĩa.

Em có suy nghĩ gì về câu : ” Tiên học lễ, hậu học văn “?

b) Đối với gia đình

Đạo đức là nền tảng của hạnh phúc gia đình, tạo ra sự ổn định và phát triển vững chắc của gia đình. Đạo đức là nhân tố không thể thiếu của một gia đình hạnh phúc.
Sự tan vỡ của một số gia đình hiện nay thường có nguyên nhân từ việc vi phạm nghiêm trọng các quy tắc, chuẩn mực đạo đức như con cái không nghe lời cha mẹ, các thành viên trong gia đình không tôn trọng lẫn nhau, vợ chồng không chung thuỷ.

Hãy nêu thêm một vài biểu hiện vi phạm các chuẩn mực đạo đức gia đình.

c) Đối với xã hội

Nếu ví xã hội là một cơ thể sống, thì đạo đức có thể được coi là sức khoẻ của cơ thể sống ấy.
Một xã hội trong đó các quy tắc, chuẩn mực đạo đức được tôn trọng và luôn được củng cố, phát triển thì xã hội đó có thể phát triển bền vững.
Ngược lại, trong một môi trường xã hội mà các chuẩn mực đạo đức bị xem nhẹ, không được tôn trọng thì nơi ấy dễ xảy ra sự mất ổn định, thậm chí còn có thể dẫn đến sự đổ vỡ nhiều mặt trong đời sống xã hội.

Trường em tổ chức hiến máu nhân tạo và vận động học sinh tham gia. Em nghĩ gì về việc này ?

Xây dựng, củng cố và phát triển nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay có ý nghĩa rất to lớn không chỉ trong chiến lược xây dựng và phát triển con người Việt Nam hiện đại, mà còn góp phần xây dựng, phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

2.個人、家族、社会の発展における道徳の役割

社会活動において、道徳は社会の存在と発展を確保するために常にすべての個人に提起される問題です。
社会経済的発展のレベルと支配階級の見解に応じて、個人、家族、社会に対する道徳の影響は異なります。
道徳の役割は次のように表されます。

a)個人の場合

道徳は人間の個性の完成に貢献します。
道徳は、個人が良い人生、有意義な人生を送り、祖国、同胞、そしてより広くはすべての人類への愛を高める感覚と能力を持つのを助けます。
個人が道徳を欠いている場合、他のすべての資質と能力はもはや意味がありません。

「礼儀を学ぶ、放課後に学ぶ」という文章についてどう思いますか?

b)家族向け

道徳は家族の幸せの基盤であり、家族の安定と堅実な発展を生み出します。道徳は幸せな家族の不可欠な要素です。
今日の一部の家族の崩壊は、子供が両親に従わない、家族がお互いを尊重しないなど、道徳的な規則や基準の重大な違反によって引き起こされることがよくあります。

家族の道徳違反の兆候をさらにいくつか挙げましょう。

c)社会のために

社会を生物と比較すると、道徳はその生物の健康と考えることができます。
倫理的なルールや基準が尊重され、常に統合され、発展し、持続的に発展できる社会。
それどころか、道徳的基準が見過ごされ、尊重されていない社会環境では、不安定になる可能性が高く、社会生活の多くの側面で崩壊につながる可能性さえあります。

私の学校は人工献血を組織し、学生を動員して参加させています。これについてあなたはどう思いますか?

今日の我が国における新しい道徳の構築、強化、発展は、現代ベトナム社会の構築と発展にも貢献する上で非常に重要です。
ベトナム文化は進歩しています。国民的アイデンティティが染み込んでいます。

コメント