レッスン10.道徳の概念 1.学習紹介 2.学習内容 1.道徳概念 a)道徳とは何ですか?

Bài 10. QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC

1. MỞ ĐẦU BÀI HỌC

Chủ tịch Hồ Chí Minh coi đạo đức của con người như gốc của cây, như nguồn của sông.
Người luôn nhấn mạnh vai trò quan trọng và tích cực của đạo đức trong đời sống xã hội.

Vì sao đạo đức lại quan trọng đến như vậy ?
Học xong bài này, chúng ta cần nắm vững :

Đạo đức là gì.

Sự giống nhau và khác nhau giữa đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán.

Vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội.

2. NỘI DUNG BÀI HỌC

Quan niệm về đạo đức

a) Đạo đức là gì ?

Quan hệ xã hội là quan hệ đặc trưng của con người. Đó là hệ thống các quan hệ rất đa dạng và phức tạp, bao gồm quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với xã hội. Trong cuộc sống, các cá nhân cần phải tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích chung của cộng đồng. Một cá nhân biết tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích chung của xã hội, của người khác được coi là một người có đạo đức. Ngược lại, một cá nhân chỉ biết đến lợi ích của mình, bất chấp lợi ích của người khác, của xã hội sẽ bị coi là người thiếu đạo đức.
Em sẽ làm gì trong trường hợp sau đây : Trên đường đi học về, tình cờ em đi cùng chiều với một phụ nữ vừa bế con, vừa xách một túi nặng ?
Tại sao em lại làm như vậy ?

Tự điều chỉnh hành vi của cá nhân không phải là việc tuỳ ý mà luôn phải tuân theo một hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xác định.
Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội.
Cùng với sự vận động và phát triển của lịch sử xã hội, các quy tắc, chuẩn mực này cũng biến đổi theo. Lịch sử nhân loại đã từng tồn tại nhiều nền đạo đức xã hội khác nhau và các nền đạo đức này luôn bị chi phối bởi quan điểm và lợi ích của giai cấp thống trị. Chẳng hạn, trong chế độ phong kiến, “trung” có nghĩa là trung thành vô điều kiện với vua. Ngày nay, “trung” nghĩa là trung thành với lợi ích của đất nước, của nhân dân.

Em hãy lấy một vài ví dụ về những chuẩn mực đạo đức mà em biết.

Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay là một nền đạo đức tiến bộ, phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nền đạo đức mới của chúng ta vừa kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, vừa kết hợp và phát huy những tinh hoa văn hoá của nhân loại.

レッスン10.道徳の概念

1.学習紹介

ホーチミン主席は、人間の道徳を木の根、川の源として考えています。
彼は常に社会生活における道徳の重要で前向きな役割を強調しました。

なぜ道徳はそれほど重要なのでしょうか?
この学習して習得する必要があります:

道徳とは何ですか。

道徳と法律、慣習の類似点と相違点。

社会生活における道徳の役割。

2.学習内容

1.道徳概念

a)道徳とは何ですか?

社会的関係は典型的な人間関係です。
それは、個人と個人の間、そして個人と社会の間の関係を含む、非常に多様で複雑な関係のシステムです。
人生において、個人はコミュニティの共通の利益に合うように彼らの行動を自発的に調整する必要があります。
社会や他の人々の共通の利益に合うように自分の行動を自己調整する方法を知っている個人は、善良な人と見なされます。
しかし、他人や社会の利益に関係なく、自分の利益しか知らない人は、非倫理的な人物と見なされます。

次の場合、あなたは何をしますか:学校からの帰り道で、子供を抱いて重いかばんを持っている女性と同じ方向に歩いていることがあります。

あなたは何をするのですか?

個人の行動の自主規制は恣意的ではありませんが、常に定義された規則と基準のシステムに従わなければなりません。
倫理は、人々が地域社会や社会の利益に合うように自発的に行動を調整する社会的ルールと基準のシステムです。
社会史の動きと発展とともに、これらの規則と基準も変化します。
人類の歴史には多くの異なる社会倫理があり、これらの倫理は常に支配階級の見解と利益によって支配されてきました。
たとえば、封建制では、「忠誠」は王への無条件の忠誠を意味しました。
今日、「忠誠」とは、国と国民の利益に忠誠を尽くすことを意味します。

あなたが知っている倫理基準の例をいくつか教えてください。

今日の我が国の新しい道徳は、国の工業化と近代化の要件に沿った進歩的なものです。
私たちの新しい道徳は、国の伝統的な道徳的価値観を継承するだけでなく、人類の文化的真髄を組み合わせて促進します。

コメント