2.量の変化と質の変化の関係

2. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất

a) Sự biến đổi về lượng dẫn dến ỗự biến đổi về chất

Sự biến đổi về chất của các sự vật và hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng. Sự biến đổi này diễn ra một cách dần dần. Quá trình biến đổi ấy đều cồ ảnh hưởng đến trạng thái chất của sự vật và hiện tượng, nhưng chất của sự vật và hiện tượng chưa biến đổi ngay.

Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng được gọi là độ.
Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ.
Điểm giới hạn mà tại đó sự biên đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là điểm nút.

Ví dụ :
Trong điều kiện bình thưòng, đồng (Cu) ở trạng thói rắn. Nếu ta tăng dần nhiệt độ đến 1Ũ83°C, đồng sê nóng chảy.
Ở ví dụ này, độ là khoảng giới hạn trong đó nhiệt độ của đồng chưa đạt tới 1083°C và điểm nút là nhiệt độ 1083°C.

b) Chất mói ra đời lại bao hàm một lượng mói tương ứng

Mỗi sự vật và hiện tượng đều có chất đặc trưng và lượng đặc trưng phù hợp với nó. Vì vậy, khi một chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới để tạo thành sự thống nhất mới giữa chất và lượng.

Ví dụ :
Khi nước tù trạng thói lỏng chuyển sang trạng thái hơi thi’ thể tích của nó đã khác trước, vận tốc của các phân tử nước và độ hoà tan của nó cũng khác trước.
Nghiên cứu về cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng rất có ý nghĩa đối với chúng ta trong cuộc sống.
Để tạo ra sự biến đổi về chất, nhất thiết phải tạo ra sự biến đổi về lượng đến một giới hạn nhất định.
Vì vậy, trong học tập và rèn luyện, chúng ta phải kiên trì, nhẫn nại, không coi thường việc nhỏ ;
mọi hành động nôn nóng hoặc nửa vời đều không đem lại kết quả như mong muốn.

2.量の変化と質の変化の関係

a)量の変化は質の変化につながる

物事や現象の質的な変化は、常に量的な変化から始まります。
この変化は徐々に起こります。
変化の過程は常に物や現象の実体状態に影響を与えてきましたが、物や現象の実体はすぐには変化していません。

量的な変化が物事や現象の質的な変化をもたらさなかった限界は、度と呼ばれます。
量の変化が一定の限界に達し、質と量の統一が崩れると、古い物質に取って代わる新しい物質が生まれ、古いものに取って代わる新しいものが生まれます。
量の変化が物や現象の本質を変える点を節点と呼びます。

例:
通常の状態では、銅(Cu)は固体状態です。徐々に温度を1℃に上げると銅が溶けます。
この例では、度は銅の温度がまだ1083°Cに達していない限界範囲であり、節点は1083°Cです。

b)新しく形成された物質には、対応する量の新しい物質が含まれています

すべてのものと現象には、特徴的な物質とそれに対応する量の特徴があります。
したがって、新しい物質が生まれると、新しい量が含まれ、質と量の新しい統一が形成されます。

例:
液体状態から蒸気状態に変化するとき、その体積は異なり、水分子の速度とその溶解度も異なります。
物事や現象の動きと発達の研究は、私たちの生活の中で非常に有意義です。
質的な変化を生み出すには、ある程度の量的な変化を生み出す必要があります。
したがって、学習と訓練において、私たちは粘り強く、忍耐強く、小さなことを軽蔑してはなりません。
焦った中途半端な行動は、望ましい結果をもたらしません。

コメント