b)動きは物質の存在 c)物質界の基本的な動きの形

b) vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất

Chúng ta biết rằng :
Trái Đất chỉ tồn tại hhi tự quay quanh trục của nó và quay xung quanh Mặt Trời.
Sự sống chỉ tổn tại khi có trao đối chất vói môi trường hên ngoài.
Bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng luôn luôn vận động.
Bằng vận động và thông qua vận động mà sự vật, hiện tượng tồn tại và thể hiện đặc tính của mình.
Bởi vậy, vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của các sự vật và hiện tượng.

c) Cấc hình thức vận động cơ bản của thế giói vật chất

Thế giới vật, chất rất phong phú và đa dạng, vì vậy, hình thức vận động của nó cũng rất phong phú và đa dạng.
Triết học Mác – Lê-nin khái quát thành năm hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất từ thấp đến cao như sau :

Vận động cơ học : sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian.

Vận động vật lí : sự vận động của các phân tử, các hạt cơ bản, các quá trình nhiệt, điện v.v…

Vận động hoá học : quá trình hoá hợp và phân giải các chất.

Vận động sinh học : sự trao đổi chất giữa cơ thể sống với môi trường.

Vận động xã hội : sự biến đổi, thay thế của các xã hội trong lịch sử.

Các hình thức vận động trên, tuy có những đặc điểm riêng, nhưng giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ với nhau và trong những điều kiện nhất định chúng có thể chuyển hoá lẫn nhau.

Nghiên cứu sự vận động và các hình thức vận động của thế giới vật chất, nhắc nhở chúng ta khi xem xét các sự vật và hiện tượng trong tự nhiên, trong xã hội cần phải xem xét chúng trong trạng thái vận động, không ngừng biến đổi, tránh các quan niệm cứng nhắc bất biến.
Ph.Ăng-ghen đã chỉ rõ, đối với một sự vật không vận động thì không có gì để mà nói về nó cả.

b)動きは物質の存在

私達はことを知っています :
地球は、それ自体の軸を中心に回転し、太陽の周りを回転します。 生命は、外部環境との対立があって存在します。
どんな物体や現象も常に動いています。
動きによって、そして動きを通して、物や現象が存在し、それらの特徴を示します。
したがって、運動は固有の特性であり、物や現象の存在様式です。

c)物質界の基本的な動きの形

物質と物質の世界は非常に豊かで多様であるため、その動きの形態も非常に豊かで多様です。
マルクス・レーニン主義の哲学は、次のように、物質界の低から高への5つの基本的な動きの形に一般化されます。

機械的運動:空間内の物体位置の動き。

物理的運動:分子、素粒子、熱的、電気などの動き。

化学運動:物質を組み合わせて分解する過程。

生物学的移動:生物と環境の間の物質の交換。

社会運動:歴史における社会の変容、変化。

上記の動きの形態は、独自の特徴を持っていますが、それらの間には有機的な関係があり、特定の条件下では互いに変形する可能性があります。

自然界の物事や現象を考えるとき、物理世界の動きや動きの形を研究することは、社会において、それらを動きのある状態で、絶えず変化して、厳格で不変の概念を必要がある。
エンゲルスが指摘したように、動かないことについては、それについて何も言えることはありません。

コメント