2.各資本主義国における1918年から1923年の革命のクライマックス。国際共産主義

2. Cao trào ​cách mạng 1918 – 1923 ở các nước tư bản. Quôc tê
Cộng sản

Do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất và thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, một cao trào cách mạng đã bùng nổ ở hầu khắp các nước tư bản châu Âu trong những năm 1918 – 1923.
Đỉnh cao của phong trào là sự thành lập các nước Cộng hoà Xô viết ở Hung-ga-ri (3 – 1919), ở Ba-vi-e (Đức, 4 – 1919), thể hiện khát vọng của quần chúng lao động về một xã hội công bằng, dân chủ.
hong trào đấu tranh không chỉ dừng lại ở những yêu sách kinh tế mà còn nhằm ủng hộ nước Nga Xô viết. Tuy không giành được thắng lợi nhưng phong trào đã để lại những bài học kinh nghiệm quý báu cho cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân.
Trong cao trào cách mạng (1918 – 1923), các đảng cộng sản đã được thành lập ở nhiều nướCị như ở Đức, Áo, Hung-ga-ri, Ba Lan, Phần Lan, Ác-hen-ti-na.
Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế để tập hợp lực lượng và chỉ đạo theo một đường lối đúng đắn. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và sự tồn tại của Nhà nước Xô viết là điều kiện thuận lợi để thực hiện yêu cầu đó.

​Với những nỗ lực của Lê-nin và một số nhà hoạt động cách mạng quốc tế, Đại hội thành lập Quốc tế Cộng sản (còn gọi là Quốc tê’ thứ ba) được tiến hành tại Mát-xcơ-va tháng 3 – 1919.
Trong thời gian tồn tại, từ năm 1919 đến năm 1943, Quốc tế Cộng sản đã tiến hành 7 đại hội, đề ra đường lối cách mạng phù hợp với từng thời kì phát triển của cách mạng thế giới.

Đại hội II (1920) giữ một vị trí nổi bật trong lịch sử hoạt động của Quốc tế Cộng sản vổi Luận cương về vai trò của Đảng Cộng sản, Luận cương về vấn đễ dân tộc và vấn đề thuộc địa do Lê-nin khơi thảo.
Tại Đại hội VII (1935), Quốc tế Cộng sản đã chỉ rõ nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và kêu gọi các đảng cộng sản tích cực đấu tranh thành lập các mặt trận nhân dân nhằm thông nhất các lực lượng vì mục tiêu chông phát xít, chống chiến tranh.

Năm 1943, trước những thay đổi của tình hình thê’giới, Quốc tê’Cộng sản tuyên bô’ tự giải tán. Quốc tê’ Cộng sản đã có những đóng góp to lớn trong phong trào cách mạng thê’ giới.

– Nêu những nét nổi bật của cao trào cách mạng 1918 – 1923 ỏ các nước tư bản châu Âu.

– Qua các nội dung hoạt động của Đại-hội II và Đại hội VII, hãy nhận xét về vai trò của Quốc tê’ Cộng sản đối với phong trào cách mạng thế giới

2.各資本主義国における1918年から1923年の革命のクライマックス。国際
共産主義

 

第一次世界大戦と1917年のロシアの十月革命の勝利の余波で、革命のクライマックスは1918年から1923年の間にヨーロッパの資本主義国のほとんどで勃発しました。

運動の集大成は、ハンガリー(1919年3月)、バイエルン(ドイツ、1919年4月)にソビエトの共和国を設立し、公正で民主的な社会についての労働者の願望を表現したことでした。

闘争運動は経済的主張にとどまらず、ソビエトロシアを支援することも目的としていました。
それは勝ちませんでしたが、運動は労働者階級の闘争に貴重な教訓を残しました。

革命クライマックス(1918年から1923年)の間に、共産党はドイツ、オーストリア、ハンガリー、ポーランド、フィンランド、アルゼンチンなどの多くの国で設立されました。

世界革命運動の発展には、国際機関が力を集めて正しい方向に向ける必要がありました。
ロシアの十月革命の勝利とソビエト国家の存在は、その要求を満たすための好ましい条件でした。

レーニンといくつかの国際的な革命活動家の努力により、1919年3月にコミンテルン国際会議(第3インターナショナルとしても知られる)がモスクワで開催されました。

コミンテルンは、その存在期間中、1919年から1943年まで、7回の会議を開催し、世界革命の各開発期間に適した革命的な路線を設定しました。

 

第2回大会(1920年)は、共産党の役割に関する論文、レーニンによって開始された国家および植民地問題に関する論文で、コミンテルンの歴史の中で重要な位置を占めています。

第7回議会(1935年)で、コミンテルンはファシズムの危険性を指摘し、ファシズムと戦うために力を統一するために人々の前線を確立するために積極的に奮闘するよう共産党に呼びかけました。
ファシスト、反戦争。

1943年、世界情勢が変化する前に、「コミンテルン」は解散を宣言しました。
コミンテルンは、世界の革命運動に多大な貢献をしてきました。

 

-ヨーロッパの資本主義国における1918年から1923年の革命的なクライマックスの顕著な特徴を概説します。

 

-第2回および第7回会議の活動を通じて、世界革命運動におけるコミンテルンの役割について提示してください。

コメント