3. 19世紀半ばから20世紀初頭にかけての進歩的思考の動きと科学的社会主義の誕生と発展

3. Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời, phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thê kỉ XX

Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản từ giữa thế kỉ XIX gây ra nhiều đau khổ cho nhân dân lao động. Trong hoàn cảnh ấy, một số nhà tư tưởng tiến bộ đương thời đã nghĩ đến việc xây dựng một xã hội mới, không có chế độ tư hữu, không có bóc lột, nhân dân làm chủ các phương tiện sản xuất của mình.
Nổi tiếng nhất là các nhà tư tưởng Xanh Xi-mông (1760 – 1825), Phu-ri-ê (1772 – 1837) ở Pháp và Ô-oen (1771 – 1858) ở Anh.
Đó là những nhà xã hội không tưởng, vì tư tưởng của họ không thể thực hiện được trong điều kiện chủ nghĩa tư bản vẫn được duy trì và phát triển.

Hê-ghen và Phoi-ơ-bách là những nhà triết học nối tiếng của Đức. Hè-ghen là nhà triết học duy tâm khách quan, còn Phoi-ơ-bách tuy đứng trên lập trường chủ nghĩa duy vật, nhưng siêu hình khi xem những thời kì lịch sử xã hội loài người không hề phát triển mà chi có sự khác nhau do sự thay đổi về tôn giáo.

Hình . Hé-ghen (1770 -1831)
Hình . Phoi-ơ-bách (1804 – 1872)

Học thuyết kinh tế chính trị tư sản cổ điển phát sinh ở Anh với các đại biểu nổi tiếng là Xmít và Ri-các-đô (1772 – 1823).
Tuy có công trong việc mở đầu “lí luận về giá trị lao động”, nhưng hai ông chỉ nhìn thấy mối quan hệ giữa vật và vật (hàng hoá này đổi lấy hàng hoá khác) chứ chữa nhìn thấy mối quan hệ giữa người với người đằng sau sự trao đổi hàng hoá.

Hình . A-đam Xmít (1723-1790)

Cùng với sự phát sinh và phát triển của giai cấp vô sản, phong trào công nhân, học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời, do Mác và Ăng-ghen sáng lập, được Lê-nin phát triển trong điều kiện chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa và phong trào đấu tranh của công nhân phát triển mạnh mẽ.

Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học là sự kế thừa có chọn lọc và phát triển những thành tựu khoa học tự nhiên và khoa học xã hội mà loài người đã đạt được, chủ yếu từ đầu thế kỉ XIX.
Trong những thành tựu ấy, nổi bật là định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, thuyết tế bào, thuyết tiến hoá của các giống loài, các trào lưu triết học cổ điển Đức, học thuyết kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh và lí luận về chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.
Các tác gia kinh điển của chủ nghĩa xã hội khoa học xây dựng học thuyết của mình trên quan điểm, lập trường của giai cấp công nhân, thực tiễn đấu tranh của phong trào cách mạng vô sản thế giới, từ đó hình thành hệ thống lí luận mới, vừa cách mạng vừa khoa học.
Học thuyết của các ông bao gồm 3 bộ phận chính : triết học, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học.

Chủ nghĩa Mác – Lênin là cương lĩnh cách mạng cho cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản,
xây dựng chủ nghĩa cộng sản và mở ra một kỉ nguyên mới cho sự phát triển của khoa học (cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hội – nhân văn).

Trình bày những hiểu biết của em về chủ nghĩa xã hội không tưởng.

Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời trong điều kiện lịch sử nào và có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của xã hội ?

Câu hỏi và bài tập

Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về các nhà văn, nhà thơ, nhà soạn nhạc, hoạ sĩ nổi tiếng thời cận đại.

Lập bảng hệ thống kiến thức về các nhà văn hoá thời cận đại : tác giả, năm sinh – năm mất, tác phẩm, nhận xét về những đóng góp và hạn chế.

Dẫn một tác phẩm văn học, nghệ thuật (tự chọn), nêu đôi nét về sự phản ánh đời sống xã hội đương thời của tác phẩm đó.

3. 19世紀半ばから20世紀初頭にかけての進歩的思考の動きと科学的社会主義の誕生と発展

 

19世紀半ばからの資本主義の発展は、働く人々に多くの苦しみをもたらしました。
そのような状況で、現代の進歩的な思想家の中には、私有財産や搾取なしに、人々が生産手段を所有する新しい社会を構築することを考えている人もいます。

最も有名なのは、思想家のアンリ・ド・サン=シモン(1760〜1825)、フランスのシャルル・フーリエ(1772〜1837)、イギリスのロバート・オウエン(1771〜1858)です。

これらは、資本主義がまだ維持され発展している状態では彼らの考えを実現することができないので、空想的社会主義者です。

 

ヘーゲルとフォイエルバッハは有名なドイツの哲学者です。
ヘーゲルは客観的なイデオロギー哲学者であり、フォイエルバッハは唯物論の立場に立っているが、人間社会の歴史の中で発展がなく、宗教の変化によって変化するだけの時代を見る形而上学的でした。

 

図。ヘーゲル(1770-1831)
図。フォイエルバッハ(1804-1872)

 

古典的なブルジョアの政治経済学理論は、スミスとリカード(1772-1823)の有名な代表者と共にイギリスで生まれました。

彼らは「労働価値説」を開くことにメリットがあるが、物と物の関係(あるものは別のものと引き換え)だけを見て、人と人の関係、つまり商品の交換の背後にいる人は見ないです。

 

図。アダム・スミス(1723-1790)

 

プロレタリア独裁、労働者運動の誕生と発展とともに、科学的社会主義の教義が生まれ、マルクスとエンゲルスによって設立され、共産主義の条件下でレーニンによって発展しました。
資本主義は帝国主義に変わり、労働者運動は強力に発展しました。

 

科学的社会主義の教義は、主に19世紀の初め以来、人類が達成した自然および社会科学的成果の選択的な継承と発展です。

これらの成果の中で、顕著なのは、エネルギーの保存と変換の法則、細胞説、種の進化論、古典的なドイツの哲学の動き、古典的な英国のブルジョアの政治経済学理論、そしてフランスの空想的社会主義の理論です。

科学的社会主義の古典的な著者は、労働者階級の視点とスタンス、そして世界のプロレタリア革命運動の実際の闘争に基づいて理論を構築し、それによってシステムを形成しました。
革命と科学の両方の新しい理論です。

彼の理論は、哲学、政治経済学、科学的社会主義の3つの主要部分で構成されています。

マルクス・レーニン主義は資本主義との闘いのための革命綱領であり、
共産主義を構築し、科学(自然科学と社会科学の両方-人文科学)の発展のための新しい時代を開きます。

 

空想的社会主義についてのあなたの理解を提示してください。

 

科学的社会主義の理論はどのような歴史的条件の下で生まれ、社会の発展においてどのような役割を果たしていますか?

 

質問と演習

 

現代の有名な作家、詩人、作曲家、画家に関する文書、写真を収集します。

 

現代の文化的家屋についての知識の表を作成します:

著者、誕生年-死の年、作品、貢献と制限についてのコメント。

 

文学的または芸術的な作品(オプション)を引用し、その作品の現代の社会生活の反映について簡単に説明します。

コメント