2. 19世紀前半の労働者階級の闘争運動

2.Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỉ XIX

Trong những năm 20 – 30 của thế kỉ XIX, đội ngũ công nhân nhiều nước châu Âu ngày càng đông, càng đấu tranh đòi quyền lợi về kinh tế và chính trị.
ớ Pháp, năm 1831, do bị bóc lột nặng nề và đời sống quá khó khăn, công nhân dệt thành phố Li-ông khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm.
Những người khởi nghĩa đã làm chủ thành phố trong 10 ngày.
Quyết tâm đấu tranh của họ thể hiện trong khẩu hiệu : “Sống trong lao động hoặc chết trong chiến đấu !”.
Năm 1834, công nhân các nhà máy tơ ở Li-ông lại khởi nghĩa đòi thiết lập nền cộng hoà.
Cuộc đấu tranh quyết liệt đã diễn ra suốt 4 ngày, cuối cùng bị dập tắt.
Ở Anh, trong những năm 1836 – 1848, một phong trào công nhân rộng lớn, có tổ chức đã diễn Và—phong trào Hiến chương.
Họ tiến hành mít tinh, đưa kiến nghị có chữ kí của đông đảo công nhân lên nghị viện, đòi quyền phổ thông đầu phiếu, tăng lương và giảm giờ làm cho người lao động.
Mặc dù bị đàn áp, song đây là phong trào có mục tiêu chính trị rõ ràng và được sự hưởng ứng rộng rãi của quần chúng.

Công nhân Anh đưa Hiến chương đến Nghị viện

Ở Đức, đời sống của công nhân và thợ thủ công cũng rất cơ cực. Năm 1844, công nhân dệt vùng Sơ-lê-din khởi nghĩa, phá huỷ nhà xưởng.
Cuộc khởi nghĩa không duy trì được lâu nhưng có tác dụng mở đầu phong trào đấu tranh sôi nổi của công nhân Đức sau này.
Những cuộc đấu tranh trên của giai cấp công nhân Anh, Pháp, Đức đều thất bại vì thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng, song đã đánh dấu sự trưởng thành của công nhân, tạo điều kiện quan trọng cho sự ra đời của lí luận khoa học sau này.

Nhưng cuộc đâ’u tranh của công nhân Anh, Pháp, Đức hồi nửa đầu thê’kỉ XIX phản ánh diều gì ?

2. 19世紀前半の労働者階級の闘争運動

19世紀の20年代と30年代には、多くのヨーロッパ諸国で労働者の数が増加し、経済的および政治的権利を求めて戦っていました。

フランスでは、1831年に、激しい搾取と困難な生活のために、リヨン市の繊維労働者は、賃金の引き上げと労働時間の短縮を要求することで反乱が起きました。

反政府勢力は10日間都市を支配しました。

彼らの戦いへの決意は、「労働で生きるか、戦いで死ぬか!」というスローガンに反映されています。

1834年、リヨンの製糸工場の労働者は再び反乱を起こし、共和国の設立を要求しました。

激しい闘争は4日間続き、ついに消滅しました。

イギリスでは、1836年から1848年の間に、大規模で組織化された労働者運動が行われ、憲章運動が行われました。

彼らは集会を開き、多くの労働者が署名した請願書を議会に持ち込み、普通選挙権を要求し、賃金を上げ、労働時間を減らした。

抑圧されているものの、これは明確な政治的目標と大衆からの幅広い反応を伴う運動です。

英国の労働者が憲章を議会に提出

ドイツでは、労働者や職人の生活も非常に困難です。
1844年、シュレージェン地域の繊維労働者は反乱を起こし、工場を破壊しました。

蜂起は長くは続かなかったが、後にドイツ人労働者の刺激的な運動を開く効果がありました。

英国、フランス、ドイツの労働者階級の上記の闘争は、適切なリーダーシップの欠如と明確な政治的境界線の欠如のためにすべて失敗しましたが、労働者の成熟を示し、労働者にとって重要な条件を作り出しました。しかし後で学問理論となります。

19世紀前半のイギリス、フランス、ドイツの労働者の闘争は何を反映しているのでしょうか。

コメント