ベトナム銀行。2020年の数字

2020年は多くの変化で終わり、最大の「変化」はCovid-19のパンデミックです。
ベトナムの銀行業界の状況も、最近公開され更新された数値が徐々に形作られてきました。

2020年10月末に公開されたシステム全体の不良債権比率は2%以上です。
この数字は、昨年末の1.89%から大幅に上昇しています。

そのため、年初の設定では年末までに不良債権比率を2%以下、不良債権総額を貸付残高総額の3%未満にするという目標は実現が困難になっています。

さらに、来年は、01グループが変ることなく債務が徐々に再構築され、不良債務の圧力が明白になると予測されています。

しかし、かなり前向きな動きが現在まであります。
19の商業銀行が、過去にベトナム信用機関の資産管理会社(VAMC)に売却された不良債権の事前決済を発表しました。

国立銀行が稼働率を下げるための調整は合計3回であり、各種類で年間1.5〜2.0%の削減であり、この地域で最も強力な調整の1つと見なされています。

今年の最初の稼働率の低下は、Covid-19の発生直後の3月中旬に行われました。経済におけるパンデミックの影響が明らかになる5月と9月下旬、およびサポートの強化が必要になる前に、さらなる削減が行われます。

その結果、2020年11月の時点で、貸付金利は2019年末と比較して年平均1%減少しました。一部の優先部門のVNDにおける最大短期ローン金利は4.5%/年です。

3550兆ドンは、信用機関によって再編成された債務残高の合計です。
さらに、銀行は、100京VNDを超えるローン残高を持つ約59万人の顧客の金利を免除または引き下げました。特にクレジット機関は、1月23日から現在230万近くに達する累積売上高で、優遇金利(通常は翻訳前よりも0.5〜2.5%低い)で新しいローンを 39万人以上の顧客に230京VND提供しています。

01規制の対象ではありませんが、社会政策銀行(VBSP)は4兆1,830億VNDの未払い残高で約168,000の顧客に債務を拡大し、72,531億VNDの金額で200万を超える新規顧客に貸し出しました。

2回の手数料削減後2020年末までに銀行が顧客に対して免除または削減する支払手数料の合計額は約1兆400億ドンと見積もられています。

11%は、2020年全体の推定の成長率であり、年初に設定された目標である14%よりも3ポイント低くなっています。今年は2012年以来最低の成長率(7%)の年でもあります。

2020年末までにベトナムで推定される外国為替準備金は1,000億米ドルです。これは、これまでで最高レベルの外国為替準備金でもあります。特に、2020年だけでも、国営銀行は約310億米ドルを購入しました。

4.75%は、2019年末と比較した2020年10月31日現在の信用機関の総資産の増加です。したがって、総規模は1,300万億を超えました。

その中で、国営の商業銀行(Agribank、VietinBank、Vietcombank、BIDV、Construction Bank、Global Petroleum、Ocean Bankを含む)の総資産は41.3%を占め540京VND。

しかし、このグループの総資産の成長率はわずか0.06%であり、共同株式商業銀行の成長率7.68%(560万VNDを超える)よりもはるかに低いです。
10.26%VNDおよび外国の合弁銀行のグループ(約150京VND)。

11.65%は、2020年10月31日現在の41グループを適用した銀行の自己資本比率(CAR)であり、そのうち国有商業銀行のCARは9.54%、共同株式商業銀行のCARは10.83%です。 。

25.43%は、2020年10月末現在のシステム全体の中長期貸付の短期資本の比率であり、2019年末の27.35%に比べて減少を続けており、しきい値を大幅に下回っています。
現在は40%であり、ベトナム国営銀行が来年引き締める予定の30%のしきい値を上回っています。

ただし、上記の割合は、外国銀行のグループおよび外国銀行の支店で、下向きでありパラメーターの平均は低くなります、このグループは中長期のローンに短期資本を使用していません。

一方、国営の商業銀行ではこの率は29.75%であり、共同株式の商業銀行では27.69%です。金融会社では、ファイナンスリースは35.22%です。

国立銀行がバーゼルIIを適用したと公式に認めた商業銀行の数は18です(41グループ)。
そのうち、7のメンバーがバーゼルIIの3つの柱すべてを適用したと発表しました。

今年証券取引所に上場した銀行の数は6です。 VietCapitalBank、SaigonBank、PG Bank、NamABank、ABBankがUpcomにリストされていたのに対し、MSBのみがHOSEに直接リストされていました。

Ngân hàng Việt Nam 2020 qua những con số

Năm 2020 kết thúc với nhiều biến động, “tham số” lớn nhất là đại dịch Covid-19.
Bức tranh ngành ngân hàng Việt Nam cũng dần định hình qua những con số lần lượt công bố và cập nhật gần nhất.

Hơn 2% là tỷ lệ nợ xấu nội bảng toàn hệ thống cập nhật đến cuối tháng 10/2020.
Con số này đã tăng khá mạnh so với mức 1,89% vào cuối năm trước.

Theo đó, mục tiêu đưa tỷ lệ nợ xấu nội bảng xuống dưới 2% và đưa tổng nợ xấu về dưới 3% tổng dư nợ vào trong cuối năm nay đề ra từ đầu năm trở nên khó hiện thực.

Bên cạnh đó, áp lực nợ xấu còn được dự báo sẽ được thể hiện rõ hơn trong năm tới, khi lượng nợ được cơ cấu lại mà không phải chuyển nhóm theo Thông tư 01 dần đáo hạn.

Tuy nhiên, một chuyển động khá tích cực là cho tới thời điểm hiện tại,
đã có 19 ngân hàng thương mại công bố tất toán xong trước hạn nợ xấu bán sang Công ty Quản lý tài sản các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) trước đây.

3 là tổng số lần NHNN tiến hành điều chỉnh giảm lãi suất điều hành, với tổng mức giảm 1,5-2,0%/năm đối với các loại, được nhìn nhận là một trong những mức độ điều chỉnh mạnh trong khu vực.

Lần giảm lãi suất điều hành đầu tiên năm nay diễn ra vào giữa tháng 3, ngay sau khi dịch Covid-19 bùng phát. Các lần cắt giảm tiếp theo được tiến hành vào tháng 5 và cuối tháng 9, khi hệ quả tác động từ đại dịch trong nền kinh tế thể hiện, cũng như trước yêu cầu gia tăng hỗ trợ.

Nhờ đó, tính đến tháng 11/2020, mặt bằng lãi suất cho vay giảm bình quân khoảng 1%/năm so với cuối năm 2019; lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND đối với một số ngành, lĩnh vực ưu tiên ở mức 4,5%/năm.

355 nghìn tỷ đồng là tổng số dư nợ đã được các TCTD cơ cấu lại thời hạn trả nợ, bên cạnh đó, các ngân hàng cũng đã miễn, giảm, hạ lãi suất cho gần 590 nghìn khách hàng với dư nợ trên 1 triệu tỷ đồng, đặc biệt các TCTD đã cho vay mới lãi suất ưu đãi (thấp hơn phổ biến từ 0,5 – 2,5% so với trước dịch) với doanh số lũy kế từ 23/1 đến nay đạt gần 2,3 triệu tỷ đồng cho hơn 390 nghìn khách hàng.

Mặc dù không thuộc đối tượng điều chỉnh của Thông tư 01, nhưng NHCSXH đã thực hiện gia hạn nợ cho gần 168 nghìn khách hàng với dư nợ 4.183 tỷ đồng, cho vay mới trên 2 triệu khách hàng với số tiền 72.531 tỷ đồng.

Ước tính tổng số tiền phí dịch vụ thanh toán mà các ngân hàng miễn, giảm cho khách hàng đến hết năm 2020 sau 2 đợt giảm phí là khoảng 1.004 tỷ đồng.

11% là tỷ lệ tăng trưởng tín dụng ước tính cả năm 2020, thấp hơn 3 điểm phần trăm so với chỉ tiêu đưa ra đầu năm là 14%. Đây cũng là năm có tốc độ tăng trưởng tín dụng thấp nhất kể từ năm 2012 (7%).

100 tỷ USD là mức dự trữ ngoại hối của Việt Nam ước tính đến cuối năm 2020. Đây cũng là mức dự trữ ngoại hối cao nhất từ trước tới nay. Trong đó, riêng trong năm 2020, Ngân hàng Nhà nước đã mua vào khoảng 31 tỷ USD.

4,75% là mức tăng của tổng tài sản của các tổ chức tín dụng tính đến 31/10/2020 so với cuối năm 2019; tổng quy mô theo đó đã vượt 13 triệu tỷ đồng.

Trong đó, tổng tài sản có của khối ngân hàng thương mại nhà nước (gồm Agribank, VietinBank, Vietcombank, BIDV, Ngân hàng Xây dựng, Dầu khí Toàn cầu, ngân hàng Đại Dương) chiếm tỷ trọng 41,3%, đạt hơn 5,4 triệu tỷ đồng.

Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng tổng tài sản của nhóm này chỉ đạt 0,06%, thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng của nhóm ngân hàng thương mại cổ phần là 7,68% (đạt hơn 5,6 triệu tỷ đồng) và nhóm ngân hàng liên doanh nước ngoài là 10,26% (đạt gần 1,5 triệu tỷ đồng).

11,65% là tỷ lệ an toàn vốn (CAR) của nhóm ngân hàng áp dụng Thông tư 41 tính đến 31/10/2020, trong đó, CAR của nhóm NHTMNN là 9,54% và của NHTMCP là 10,83%.

25,43% là tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn của toàn hệ thống tính đến cuối tháng 10/2020, tiếp tục giảm so với mức 27,35% hồi cuối năm 2019, cũng như nằm rất sâu dưới ngưỡng cho phép hiện nay là 40% và thậm chí đi trước cả ngưỡng 30% mà Ngân hàng Nhà nước lập lộ trình siết lại trong năm tới.

Tuy nhiên, tỷ lệ trên ở mức thấp do tính bình quân với tham số kéo xuống bởi nhóm ngân hàng nước ngoài và chi nhánh ngân hàng nước ngoài do nhóm này không dùng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn.

Trong khi đó, tỷ lệ này tại các ngân hàng thương mại nhà nước là 29,75% và ngân hàng thương mại cổ phần là 27,69%; tại các công ty tài chính, cho thuê tài chính là 35,22%.

18 là số ngân hàng thương mại đã được Ngân hàng Nhà nước chính thức công nhận đã áp dụng Basel II (theo Thông tư 41), trong đó có 7 thành viên công bố đã áp dụng cả ba trụ cột của Basel II.

6 là số ngân hàng đã lên sàn thành công trong năm nay. Trong đó, VietCapitalBank, SaigonBank, PG Bank, NamABank và ABBank lên sàn Upcom, riêng MSB niêm yết thẳng trên HOSE.

コメント