43.主要の経済地域

  1. các vùng kinh tế trọng điểm

Vùng kinh tế trọng điểm là vùng hội tụ đầy đủ nhất các điều kiện phát triển và có ý nghĩa quyết định đối với nền kinh tế của cả nước.
Nó được đặc trưng bằng một số đặc điểm chủ yếu sau đây.

Bao gồm phạm vi của nhiều tỉnh, thành phố và ranh giới có thể thay đổi theo thời gian tuỳ thuộc vào chiến lực phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.

Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế và dẫn các nhà đầu tư.

Có tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia, tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước và có thể hỗ trợ cho các vùng khác.

Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra toàn quốc.

2.Quá trình hình thành và thực trạng phát triển

a)Quá trình hình thành

Bảng 43.1. Thời gian hình thành và phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta.

b) Thực trạng phát triền kinh tế

Bảng 43.2 Một số chỉ số kinh tế của va vùng kinh tế tṛng điểm ở nước ta, năm 2005

  1. Ba vùng kinh tế trọng điểm

a) Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc

Vùng này có diện tích gần 15,3 nghìn km2 (4,7% diện tích tự nhiên cả nước) với số dân hơn 13,7 triệu người, năm 2006 (16,3% số dân cả nước), bao gồm 8 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, chủ yếu thuộc Đồng bằng sông Hồng.

Ở đây hội tụ tương đối đầy đủ các thế mạnh để phát triển kinh tế-xã hội

Trong vùng có Hà Nội là thủ đô, đồng thời cũng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa thuộc loại lớn nhất của cả nước.
Quốc lộ 5 và quốc lộ 18 là hai tuyến giao thông huyết mạch gắn kết cả Bắc Bộ nói chung với cụm cảng Hải Phòng-Cái Lân.

Một trong những tiềm năng nổi bật của vùng là nguồn lao động với số lượng lớn, chất lượng vào loại hàng đầu của cả nước.
Ngoài ra đây còn là vùng có lịch sử khai thác lâu đời nhất nước ta với nền văn minh lúa nước.
Các ngành công nghiệp phát triển rất sớm và nhiều ngành có ý nghĩa toàn quốc nhờ các lợi thế về gần nguồn nguyên, nhiên liệu, khoáng sản, về nguồn lao động và thị trường tiêu thụ.
Các ngành dịch vụ, du lịch có nhiều điều liện để phát triển dựa trên cơ sở các thế mạnh vốn có của vùng.

Để vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có vị thế xứng đáng hơn trong nền kinh tế của cả nước, cần phải tập trung giải quyết một số vấn đề chủ yếu liên quan đến các ngành kinh tế.

Về công nghiệp, đẩy mạnh các ngành công nghiệp trọng điểm, nhanh chóng phát triển các ngành có hàm lượng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm môi trường, tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trường đồng thời với việc phát triển các khu công nghiệp tập trung.
Về dịch vụ, chú trọng đến thương mại và các hoạt động dịch vụ khác, nhất là du lịch, Về nông nghiệp, cần chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng sản xuất hàng hóa có chất lượng cao.

b)Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

Vùng này trải dài trên diện tích gần 28 nghìn km2 (8,5% diện tích tự nhiên cả nước) với số dân 6,3 triệu người, năm 2006 (7,4% số dân cả nước) bao gồm 5 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương từ Thừa Thiên-Huế đến Bình Định.

Trong vùng có nhiều thế mạnh để phát triển kinh tế, mặc dù việc khai thác hiện nay chưa tương xứng với tiềm năng.

Nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa các vùng phía bắc và phía nam, trên quốc lộ 1 và tuyến đường sắt Bắc-Nam, có các sân bay Phú Bài, Đà Nẵng, Chu Lai và là cửa ngõ quan trọng thông ra biển của các tỉnh Tây Nguyên và Nam Lào, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có nhiều thuận lợi đối với việc phát triển kinh tế và giao lưu hàng hóa.

Thế mạnh hàng đầu của vùng là thế mạnh về khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng để phát triển dịch vụ du lịch, nuôi trồng thủy sản, công nghiệp chế biến nông-lâm-thủy sản và một số ngành khác nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Trên lãnh thổ của vùng hiện nay đang triển khai những dự án lớn có tầm cỡ quốc gia. Trong tương lai sẽ hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm có lợi thế về tài nguyên và thị trường; phát triển các vùng chuyên sản xuất hàng hóa nông nghiệp, thủy sản và các ngành thương mại, dịch vụ và du lịch.

c) Vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam

Vùng này có diện tích gần 30,6 nghìn km2 (hơn 9,2% diện tích tự nhiên cả nước) với số dân 15,2 triệu người, năm 2006 (18,1% số dân toàn quốc), gồm 8 tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương, chủ yếu thuộc Đông Nam Bộ.

Đây là khu vực bản lề giữa Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long, tập trung đầy dủ các thế mạnh về tự nhiên, kinh tế-xã hội.

Tài nguyên thiên nhiên nổi trội hàng đầu của vùng là các mỏ dầu khí ở thềm lục địa.
Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có chất lượng cũng như cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối tốt và đồng bộ.
Hơn nữa, vùng này tập trung tiềm lực kinh tế mạnh nhất và có trình độ phát triển kinh tế cao nhất so với các vùng khác trong cả nước.
Về cơ bản, các thế mạnh đó đã và đang được khai thác mạnh mẽ và được minh chứng thông qua một số chỉ tiêu kinh tế cụ thể của vùng.

Trong những năm tới, công nghiệp vẫn sẽ là động lực của vùng với các ngành công nghiệp cơ bản, công nghiệp trọng điểm, công nghệ cao và hình thành hàng loạt khu công nghiệp tập trung để thu hút đầu tư ở trong và ngoài nước.
Cùng với công nghiệp, tiếp tục đẩy mạnh các ngành thương mại, tín dụng, ngân hàng, du lịch… cho tương xứng với vị thế của vùng.

43.主要の経済地域

重要な経済地域は、開発の最も条件を伝え、国の経済にとって確実に意味を持つ地域です。
これは、次の主要な特徴があります。

国の社会経済開発戦略に応じて、時間の経過とともに変化する可能性がある多くの省(県)、都市範囲を含めます。

完全に投資する勢い、主要な投資家を経済的可能性に集中させる。

GDPの大部分を占め、国全体の急速な成長率を生み出し、他の地域をサポートすることができます。

全国に広がる産業やサービスの新産業を誘致することが可能。

2.開発状況と形成過程

a)開発状況過程

表43.1 わが国の主要経済、地域別の形成時期。

b)経済発展の実態

表43.2 重点経済3地域の経済指標、全国比較2005年

  1. 3つの主要経済地域

a)北部の主要経済地域

この地域は、15.3千km2(国の自然面積の4.7%)に近い面積をカバーし、人口は13.7百万人を超え、2006年には国の人口の16.3%(8つの州を含む)となっています。
主にHồngデルタの中央政府直下の都市です。
社会経済開発のための収束があります。
この地域では、ハノイは首都であり、国の最大の政治、経済、文化の中心地でもあります。
国道5号と18号は、北部全体をハイフォン-Cái Lân港を結ぶ幹線道路です。

この地域の卓越した可能性は、国全体の高品質で最高品質の労働力です。
また、ここは湿式米で我が国で最も古い開拓の歴史を持つ地域でもあります。
産業は非常に早い段階で発展し、多くの産業は、原材料、燃料、鉱物、労働資源、消費市場への近接性という点で国の重要な意味を持っています。
サービスおよび観光産業には、地域固有の強みに基づいて開発する多くの条件があります。

北部の主要経済地域が国の経済においてより価値のある地位を持つためには、経済部門に関連するいくつかの主要な問題に取り組むことに焦点を当てる必要があります。

産業に関しては、主要産業を促進し、技術的内容の高い産業を迅速に開発し、環境汚染を引き起こさず、市場で競争力のある製品を作りを同時に工業団地を開発します。
サービスについては、貿易やその他のサービス活動、特に観光に焦点を当てています。
農業については、高品質の製品を生産するために業界を再開発する必要があります。

b)中部の経済地域

この地域は、2006年にはThừa Thiên、Huế、Bình Địnhまで5つの省(県)と都市を含み、人口は630万人で、約28万km 2(国の自然面積の8.5%)の面積をカバーしています。

現在の開発はその可能性に見合ったものではありませんが、この地域には経済発展のための多くの強みがあります。

国道1と南北鉄道の北と南の間の移行地点に位置し、Phú Bài, Đà Nẵng, Chu Laiに空港があり、海への重要な玄関口です。
中部高原とラオス南部へは、中部地域経済発展と交易に多くの利点があります。

この地域の主な強みは、観光サービス、水産養殖、農林水産加工業およびその他の多くの産業を発展させるための、海洋資源、鉱物、森林の複合利用の強みです。
経済構造を工業化と近代化に転換させます。

地域の領土では現在、国の大規模なプロジェクトを実施しています。
将来的には、資源と市場に有利な主要産業が形成されます。農水産物の生産、貿易、サービス、観光に特化した地域の開発です。

c)南部の主要経済地域

この地域は、30.6万km2(国の自然面積の9.2%以上)の面積をカバーし、2006年の人口は1,520万人(国の人口の18.1%)で、8つの省(県)と南東部の中心にある都市です。

これは、中部高原、南中部海岸、メコンデルタの間のエリアであり、自然と社会経済的強みに満ちています。

この地域の主要な天然資源は、大陸棚の油田とガス田です。
高密度の人口、豊富な労働力、品質、インフラストラクチャ、技術設備は比較的よく同期しています。
さらに、この地域は、国内の他の地域と比較して、最も強力な経済的可能性が集中し、最高の経済発展を持っています。
基本的に、これらの強みは強力に活用され、地域のいくつかの特定の経済指標を通じて証明されています。

今後数年間、この産業は依然として地域の原動力であり、基本産業、主要産業、高度な技術、そして一連の集中した工業地帯を形成して国内外の投資を引き付けます。
工業とともに、地域に合うように貿易、金融、観光産業を促進し続けます。

コメント