33.Hồng川デルタの産業別経済再編問題

  1. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng

1.Các thế mạnh chủ yếu của vùng
Vùng đồng bằng sông Hồng bao gồm 10 tỉnh,
thành phố với diện tích gần 15 nghìn km2 (chiếm 4,5% diện tích tự nhiên toàn quốc)
và số dân 18,2 triệu người (chiếm 21,6% số dân cả nước) năm 2006.

2.Các hạn chế chủ yếu của vùng

Đồng bằng sông Hồng là vùng có số dân đông nhất, mật độ dân số của vùng lên đến 1225 người/km2, gấp khoảng 4,8 lần mật độ trung bình của cả nước (năm 2006).

Số dân đông, kết cấu dân số trẻ tất yếu dẫn đến nguồn lao động dồi dào.
Trong điều kiện nền kinh tế còn chậm phát triển, việc làm, nhất là ở khu vực thành thị đã trở thành một trong những vấn đề nan giải ở Đồng bằng sông Hồng.

Nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, Đồng bằng sông Hồng chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán.

Tài nguyên thiên nhiên ở Đồng bằng sông Hồng không thật phong phú, nhưng việc sử dụng lại chưa hợp lí.
Do việc khai thác quá mức dẫn đến một số loại tài nguyên (như đất, nước trên mặt…) bị xuống cấp.
Đây là vùng thiếu nguyên liệu cho việc phát triển công nghiệp.
Phần lớn nguyên liệu phải đưa từ vùng khác đến.

Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, chưa phát huy hết thế mạnh của vùng.

3.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính

a)Thực trạng

Hình 33.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng

Cùng với công cuộc đổi mới diễn ra trên phạm vi cả nước,
cơ cấu kinh tế theo ngành của Đồng bằng sông Hồng đã có sự chuyển dịch theo chiều hướng tích cực.
Tuy nhiên, sự chuyển dịch này còn chậm.

Hình 33.3.Kinh tế Đồng bằng sông Hồng

b)Các định hướng chính

Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế có vai trò quan trọng ở Đồng bằng sông Hồng.
Xu hướng chung là tiếp tục giảm tỉ trọng của khu vực I (nông-lâm-ngư nghiệp), tăng nhanh tỉ trọng của khu vực II (công nghiệp-xây dựng) và khu vực III (dịch vụ) trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu quả cao gần với việc giải quyết các vấn đề xã hội và môi trường.
Cho đến năm 2010, tỉ trọng của các khu vực tương ứng sẽ là 10%, 42%, 48%.

Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ từng ngành có sự khác biệt nhau, nhưng trọng tâm là phát triển và hiện đại hóa công nghiệp chế biến, các ngành công nghiệp khác và dịch vụ gắn với yêu cầu phát triển nền nông nghiệp hàng hóa.

Đối với khu vực I, giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi và thủy sản.
Riêng trong ngành trồng trọt lại giảm tỉ trọng của cây lương thực và tăng dần tỉ trọng của cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả.

Đối với khu vực II, quá trình chuyển dịch gần với việc hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm để sử dụng có hiệu quả các thế mạnh về tự nhiên và con người của vùng.
Đó là các ngành chế biến lương thực, thực phẩm, ngành dệt may và da giày, ngành sản xuất vật liệu xây dựng, ngành cơ khí-kĩ thuật điện-điện tử.

Đối với khu vực III, du lịch là một ngành tiềm năng.
Đồng bằng sông Hồng có nhiều thế mạnh về du lịch, đặc biệt ở Hà Nội và vùng phụ cận cũng như ở Hải Phòng.
Trong tương lai, du lịch sẽ có vị trí xứng đáng trong nền kinh tế của vùng.
Các dịch vụ khác như tài chính, ngân hàng, giáo dục-đào tạo.
cũng phát triển mạnh nhằm đẩy mạnh tốc độ chuyển dịch kinh tế.

33.Hồng川デルタの産業別経済再編問題

1.地域の主な強み
Hồng川デルタは10の省(県)と都市で構成され、面積は約15,000 km2(国の自然面積の4.5%を占めています)。
人口は1,820万人(国の人口の21.6%を占めています)です。 )2006年。

2.地域の主な制限

Hồng川デルタは人口が最大の地域で、人口密度は1225人/ km2で、全国平均の約4.8倍です(2006年)。

多い人口、若い人口構造は必然的に豊富な労働力につながります。
経済発展の遅れの中で、特に都市部での雇用は、Hồng川デルタの難しい問題の1つになっています。

熱帯モンスーン気候地域に位置するHồng川デルタは、嵐、洪水、干ばつなどの自然災害の影響を受けています。

Hồng川デルタの天然資源はそれほど豊富ではありません。使用は適合していません。
乱獲により、一部の資源(地下水、地表の水)が劣化しています。
この地域には、産業開発のための原材料が不足しています。
ほとんどの原材料は他の地域のものでなければなりません。

経済再編はまだ遅れており、地域のすべての強みを促進しているわけではありません。

3.産業別の経済再編と主な方向性

a)実際の状況

図33.2Hồng川デルタの部門別の経済再編

全国規模で行われている改修に伴い、Hồng川デルタのセクターの経済構造は前向きに変化しました。
ただし、この変化はまだ遅いです。

図33.3Hồng川デルタの経済

b)各種の主な方向

経済再編はHồng川デルタで重要な役割を果たしています。
一般的な傾向は、一次産業(農林水産業)の割合を減らし、二次産業(工業建設)と三次産業(サービス)の割合を増やし続けることです。
高速かつ高効率の経済成長は、社会や環境問題の補償解決に近いものです。
2010年まで、対応する領域の割合は10%、42%、48%になります。

各産業の経済構造には違いがありますが、焦点は、加工産業、他の産業、農業の発展に関連するサービスの開発と近代化にあります。

一次産業では、作物生産の割合を減らし、畜産と漁業の割合を増やします。
特に栽培産業では、穀物作物の割合が減少し、工業用作物、食用作物、果樹の割合が徐々に増加しました。

二次産業の移行は、地域の自然と人間の強みを効果的に使用するための主要産業の形成に近いものです。
それらは食品加工産業、食品産業、繊維および履物産業、建設資材製造産業、機械電気および電子産業です。

三次産業にとって、観光業は潜在的な産業です。
Hồngデルタは、観光、特にハノイとその周辺地域、ハイフォンに多くの利点があります。
将来的には、観光はこの地域の経済において価値ある地位を占めるでしょう。
金融、銀行、教育訓練などの他のサービス。
これらの発展は経済成長ペースを加速するために繁栄しています。

コメント