14.天然資源の使用と保護

  1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật

a)Tài nguyên rừng

Suy giảm tài nguyên rừng và hiện trạng rừng:

bảng. Sự biến động diện tích rừng qua một số năm.

Mặc dù tổng diện tích rừng đang tăng dần len, nhưng tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái vì chất lượng rừng chưa thể phục hồi.

Năm 1943, loại rừng giàu của cả nước có gần 10 triệu ha (chiếm 70% diện tích rừng). Đến nay, tuy đã có gần 40% diện tích đất có rừng che phủ nhưng phần lớn là rừng non mới phục hồi và rừng trồng chưa khai thác được. Vì thế 70% diện tích rừng là rừng nghèo và rừng mới phục hồi.

Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng:

Ngoài ý nghĩa kinh tế, rừng còn giữ vai trò cân bằng sinh thái môi trường. Để đảm bảo vai trò của rừng đối với việc bảo vệ môi trường, theo quy hoạch thì chúng ta phải nâng độ che phủ của cả nước hiện tại từ gần 40% lên đến 45-50%, vùng núi dốc phải đạt độ che phủ khoảng 70-80%.

Sự quản lí của Nhà nước về quy hoạch, bảo vệ và phát triển rừng được thể hiện qua những quy định về nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát triển đối với 3 loại rừng: rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất.

Đối với rừng phòng hộ: có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, nuôi dưỡng rừng hiện có, trồng rừng trên đất trồng, đồi núi trọc.

Đối với rừng đặc dụng: bảo vệ cảnh quan, đa dạng về sinh học của các vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên.

Đối với rừng sản xuất: đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng, duy trì và phát triển hoàn cảnh rừng, độ phì và chất lượng của rừng.

Triển khai Luật bảo vệ và phát triển rừng, Nhà nước tiến hành giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng cho người dân.

Nhiệm vụ trước mắt là thực hiện chiến lược trồng 5 triệu ha rừng đến năm 2010 nhằm đáp ứng yêu cầu phủ xanh được 43% diện tích và phục hồi lại sự cân bằng môi trường sinh thái ở Việt Nam.

b)Đa dạng sinh học

Suy giảm đa dạng sinh học:

Sinh vật tự nhiên ở nước ta có tính đa dạng cao (thể hiện ở số lượng thành phần loài, các kiểu hệ sinh thái và nguồn gen quý hiếm) nhưng đang bị suy giảm.

Sự đa dạng thành phần loài và sự suy giảm số lượng loài thực vật, động vật.

Tác động của con người làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, đồng thời còn làm nghèo tính đa dạng của sinh vật.

Nguồn tài nguyên sinh vật dưới nước, đặc biệt nguồn hải sản của nước ta cũng bị giảm sút rõ rệt. Đó là hậu quả của sự khai thác tài nguyên quá mức và tình trạng ô nhiễm môi trường nước, nhất là vùng cửa sông, ven biển.

Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:

Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên. Năm 1986, nước ta có 87 khu với 7 vườn quốc gia , đến năm 2007 đã có 30 vườn quốc gia, 65 khu dự trữ thiên nhiên, bảo tồn loài-sinh cảnh, trong đó có 6 khu được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới.

Ban hành Sách đỏ Việt Nam. Để bảo vệ nguồn gen động, thực vậ quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng, đã có 360 loài thực vật và 350 loài động vật thuộc loại quý hiếm được đưa vào Sách đỏ Việt Nam.

Quy định của việc khai thác. Để đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước. Nhà nước đã ban hành các quy định trong khai thác như: cấm khai thác gỗ quý, khai thác gỗ trong rừng non; cấm gây cháy rừng; cấm săn bắt động vật trái phép; cấm dùng chất nổ đánh bắt cá và các dụng cụ đánh bắt cá con, cá bột; cấm gây độc hại cho môi trường nước.

2.Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất

a)Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất

Theo số liệu thống kê năm 2005, nước ta có khoảng 12,7 triệu ha đất có rừng, 9,4 triệu ha đất sử dụng trong nông nghiệp (chiếm hơn 28,4% tổng diện tích đất tự nhiên), trung bình trên đầu người là hơn 0,1 ha.

Trong số 5,35 triệu ha chưa sử dụng thì đất bằng chỉ có khoảng 350 nghìn ha, còn lại 5 triệu ha là đất đồi núi đang bị thoái hóa.

Do vậy, khả năng mở rộng đất nông nghiệp ở đồng bằng không nhiều, việc khai hoang đất đồi núi làm nông nghiệp cần phải hết sức cẩn trọng.

Những năm gần đây, do chủ trương toàn dân đẩy mạnh bảo vệ rừng và trồng rừng nên diện tích đất trồng, đồi trọc giảm mạnh.
Tuy nhiên diện tích đất đai bị suy thoái vẫn còn rất lớn. Hiện cả nước có khoảng 9,3 triệu ha đất bị đe dọa hoang mạc hóa (chiếm khoảng 28% diện tích đất đai).

b)Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất

Đối với vùng đồi núi, để hạn chế xói mòn trên đất dốc phải áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác như làm ruộng bậc thang, đào hố vảy cá, trồng cây theo băng.
Cải tạp đất hoang, đồi núi trọc bằng các biện pháp nông-lâm kết hợp.
Bảo vệ rừng và đất rừng, tổ chức định canh, định cư cho dân cư miền núi.

Đất nông nghiệp vốn đã ít, nên chúng ta cần có biện pháp quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích đất nông nghiệp.
Đồng với thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cần canh tác hợp lí, chống bạc màu, glây, nhiễm mặn, nhiễm phèn; bón phân cải tạo đất thích hợp; chống ô nhiễm đất do chất độc hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải công nghiệp chứa chất độc hại, chất bẩn chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh hại cây trồng.

3.Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác

Tài nguyên nước: Tình trạng ngập lụt vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khô và ô nhiễm môi trường nước là hai vấn đề quan trọng nhất trong việc sử dụng tài nguyên nước hiện nay.
Do vậy, cần sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên nước, đảm cân bằng nước và phòng chống ô nhiễm nước.

Tài nguyên khoáng sản:
Quản lí chặt chẽ việc khai thác khoáng sản.
Tránh lãng phí tài nguyên và làm ô nhiễm môi trường (từ khâu khai thác, vận chuyển tới chế biến).

Tài nguyên du lịch:
Cần bảo tồn, tôn tạo giá trị tài nguyên du lịch và bảo vệ cảnh quan du lịch khỏi bị ô nhiễm, phát triển du lịch sinh thái.

Khai thác, sử dụng hợp lí và bền vững các nguồn tài nguyên khác như tài nguyên khí hậu, tài nguyên biển.

14.天然資源の使用と保護

生物資源の使用と保護

a)森林資源

森林資源の劣化と森林の状態:

表。数年にわたる森林面積の変化。

総森林面積は徐々に増加していますが、森林の質が回復していないため、森林資源は依然として劣化しています。

1943年には、国全体の豊かな森林に約1,000万ヘクタール(森林面積の70%を占める)がありました。
これまでのところ、森林の約40%が覆われていますが、ほとんどの森林は新しく回復された植林で未開発のままです。
したがって、森林面積の70%は貧しく、新たに回復しました。

森林資源を保護するための対策:

経済的意義に加えて、森林は生態学的役割も果たします。
環境保護における森林の役割を確保するために、計画で全国のカバー率をほぼ40%から45-50%に増やす必要があります。
山岳地帯はカバー率、約70〜80%に達する必要があります。

国家の状態管理計画。
森林の保護と開発は、3種類の森林の管理、使用、開発に関する規制を通じて表明されています。
保護林、特殊用途林、生産林です。
保護林の場合:既存の森林を保護および育成し、裸地および裸の丘に森林を植える計画と対策があります。
特殊用途の森林の場合:国立公園と自然保護区の景観と生物多様性を保護します。
生産林の場合:森林面積と品質の確保、森林の状態、肥沃度、および森林の品質の維持と開発です。

森林保護と開発に関する法律を実施することで、国は土地利用権と森林保護を人々に割り当てています。

当面の課題は、ベトナムの面積の43%をカバーし、生態環境バランスを回復するという要件を満たすことです。
2010年までに500万ヘクタールの森林を植える戦略を実施することです。

b)生物多様性

生物多様性の損失:

私たちの国の自然生物は非常に多様です(種の組成、生態系の種類、希少な資源の数で表されます)、しかし減少しています。

人間の影響により、自然林の面積が狭くなり、生物の多様性も妨げられます。

水生生物の資源、特に魚介類資源は大幅に減りました。それは、特に河口と沿岸地域での過剰な資源開発と水環境汚染の結果です。

生物多様性を保護するための措置:

国立公園と自然保護区のシステムの構築と拡大。
1986年には、7つの国立公園を持つ87のゾーンがありましたが、2007年までに、30の国立公園、65の自然保護区、種の生息地保護地域がありました。
そのうち6つはユネスコによって世界の生物圏保護区として認識されています。

赤いベトナムブックを発行します。
希少で絶滅の危機にある動植物の遺伝子源を絶滅から保護するために、360種の植物と350種の希少で貴重な動物が赤いベトナムブックに含まれています。

規制のルール。
国の生物資源の長期使用を確保するため。伐採に関する規制を発行しています。
たとえば、貴重な木材の搾取を禁止し、若い森林での木材の搾取を禁止しています。
森林火災を禁止します。動物の違法な狩猟はありません。
爆発物の使用禁止と稚魚の釣りや釣り道具の使用を禁止します。
水環境に有害なものは禁止です。

2.土地資源の使用と保護

a)土地資源利用の現状

2005年の統計によると、わが国には約1270万ヘクタールの森林地、940万ヘクタールの農業用地(総自然土地面積の28.4%以上を占める)があります。
平均して一人当たりは0.1ヘクタール以上です。

未使用の535万ヘクタールのうち、わずかに350,000ヘクタールが平坦な土地です。残りの500万ヘクタールは丘陵地であり、荒廃した土地です。

したがって、デルタ地帯で農地を拡大する能力はそれほど高くなく、農業のための丘陵地の開拓は非常に注意する必要があります。

近年、森林保護と植林を促進するための国民全体の政策により、植林地と裸の丘の面積は急激に減少しました。
しかし、荒廃した土地の面積は依然として大きいです。
現在、砂漠化の脅威にさらされている土地は約930万ヘクタールです(土地面積の約28%を占めています)。

b)土地資源を保護するための措置

丘陵や山岳地帯では、傾斜地での侵食を制限するために、全体的な灌漑対策を適用する必要があります。
棚田開拓、養殖池を掘り、整地に従う植木をします。

アグロフォレストリー法で荒れ地と裸の丘を改善します。
森林と森林地を保護するために、山岳地帯の人々の定住を組織します。

農地は小さいので、厳しい管理措置を取り、農地を拡大する計画を立てる必要があります。
集中的な農業と並行して、土地利用の効率を改善すると同時に、合理的に栽培し、退色、粘土、塩害、ミョウバン(硫酸カリウムアルミニウム12)害と戦う必要があります。
適切な土壌改良肥料を適用し、化学毒素、農薬、有害物質を含む産業廃水、および植物の病気を引き起こす多くの細菌などによって引き起こされる土壌汚染を防ぎます。

3.資源の使用と保護

水資源:
雨期の洪水、乾期の水不足と水質汚染の2つは、今日の水資源の使用における最も重要な問題です。
したがって、効果的に使用し、水資源を節約し、水バランスを確保し、水質汚染を防止する必要があります。

鉱物資源:
鉱物開発の厳格な管理。
資源の浪費と環境を汚染(開発、輸送から処理まで)を防止。

観光資源:
観光資源の価値を保全し、高め、汚染から観光景観を保護し、エコツーリズムを発展させることが必要です。

気候や海洋資源などの他の資源を合理的で持続可能な開発と利用。

コメント