2. 地理的な場所、領土の範囲

Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ

Vị trí địa lí

Nước Việt Nam nằm ở phía rìa đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
Dụa vào bản Các nước Đông Nam Á và bản đồ Địa tự nhiên Việt Nam, hãy cho biết nước ta tiếp giáp với các nước nào trên đất liền và trên biển.

Phần trên đất liền nằm trong khung của tọa độ địa lý sau:

Điểm cực Bắc ở vĩ độ 23°23’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.

Điểm cực Nam ở vĩ độ 8°34’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.

Điểm cực Tây ở kinh độ 102°09’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.

Điểm cực Đông nằm ở kinh độ 109°24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.

Trên vùng biển, hệ tọa độ địa lí của nước ta còn kéo dài tới khoảng vĩ độ 6°50’B và từ khoảng kinh độ 101° Đ đến trên 117°20’Đ tại Biển Đông.

Như vậy, Việt Nam vừa gắn liền với lục địa Á-Âu, vừa tiếp giáp với Biển Đông và thông ra Thái Bình Dương rộng lớn.
Kinh tuyến 105° ‘Đ chạy qua nước ta nên đại bộ phận lãnh thổ nằm trong khu vực múi giờ thứ 7.

Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ

Vị trí địa lí

Nước Việt Nam nằm ở phía rìa đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
Dụa vào bản Các nước Đông Nam Á và bản đồ Địa tự nhiên Việt Nam, hãy cho biết nước ta tiếp giáp với các nước nào trên đất liền và trên biển.

Phần trên đất liền nằm trong khung của tọa độ địa lý sau:

Điểm cực Bắc ở vĩ độ 23°23’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.

Điểm cực Nam ở vĩ độ 8°34’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.

Điểm cực Tây ở kinh độ 102°09’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.

Điểm cực Đông nằm ở kinh độ 109°24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.

Trên vùng biển, hệ tọa độ địa lí của nước ta còn kéo dài tới khoảng vĩ độ 6°50’B và từ khoảng kinh độ 101° Đ đến trên 117°20’Đ tại Biển Đông.

Như vậy, Việt Nam vừa gắn liền với lục địa Á-Âu, vừa tiếp giáp với Biển Đông và thông ra Thái Bình Dương rộng lớn.
Kinh tuyến 105° ‘Đ chạy qua nước ta nên đại bộ phận lãnh thổ nằm trong khu vực múi giờ thứ 7.

地理的な場所、領土の範囲

地理的な場所

ベトナムは、インドシナ半島の東端に位置し、東南アジアの中心に近い。
東南アジア諸国の地図とベトナム自然地理地図に基づいて、私たちの国が陸地と海上で隣接している国を示します。

陸地は、次の地理座標内にあります。

最北端は、Hà Giang省(県)、Đồng Văn県(郡)、Lũng Cú町の緯度23°23’Bです。23°22’59 B , 105°20’20 Đ

最南端は、Cà Mau省(県)、Ngọc Hiển県(郡)のĐất Mũi町の緯度8°34’Bです。8°34 104°40 (104°50′)

最西端は、Điện Biên省(県)、Mường Nhé県(郡)、Sín Thầu町の経度102°09´Đ。22°25’49″N 102°11’3″E

最東端は、Khánh Hòa省(県)Vạn Ninh県(郡)、Vạn Thạnh町の経度109°24´Đにあります。12°39’21 109°27’39

海上では、わが国の地理座標系は南シナ海で緯度約6°50’Bまで、経度101°Đから117°20Đ以上まで広がっています。

そのため、ベトナムは、南シナ海と広大な太平洋に隣接するユーラシア大陸に関連しています。
子午線105°’Đは私たちの国を通り抜けるので、領土のほとんどは7番目のタイムゾーンゾーンにあります。

コメント